Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn hoàn thiện công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng tại bảo hiểm tiền gửi việt
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
44.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1470

Luận văn hoàn thiện công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng tại bảo hiểm tiền gửi việt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

— —

TRẰN QUỐC HUY

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT. THÔNG TIN THƯVIỆN

PH Ò N G LUẬN Ấ N -T ư L I Ệ U

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

VÀ CẢNH BÁO SỚM RỦI RO NGÂN HÀNG

TẠI BẢO HIỀM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế phát triền

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TỂ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN THỊ TUỆ ANH

]~h$. V340

H À N Ộ I-2 0 1 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác giảm sát và cảnh báo sớm

fill ro ngân hàng tại Bảo hỉêm tiên gửi Việt Ncim la nghiên cưu cua toi VƠI sự

hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh.

Các nội dung được đúc kết trong quá trình học tập, các số liệu về đề tài

được thực nghiệm thực hiện trung thực, chính xác, đúng logic khoa học.

Luân văn này chưa được công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN QUỐC HUY

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS.

Nguyễn Thị Tuệ Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên

cứu, thực hiện luận văn của mình, giúp tác giả trang bị thêm được nhiều kiến thức cũng

như phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích đê hoàn thiện luận văn của minh.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đên toàn thê đông nghiệp, các

thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Trường Đại học Kinh tê quôc dân, các thây

cô trong Khoa Kế hoạch & Phát triển và Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học

Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN QUỐC HUY

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Tên đề tài: Hoàn thiện công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng tại

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Chuyên ngành: Kỉnh tế phát triển

Cao học viên: Trần Quốc Huy

Người nhận xét: P G S ,T S N g u y ễ n N g ọ c S ơ n

Đơn vị công tác: T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K in h t ế Q u ố c d â n - H à N ộ i

S a u k h ỉ đ ọ c to à n b ộ lu ậ n v ă n , tô i x i n c ó m ộ t s ố n h ậ n x é t s a u đ â y

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống ngân hàng trê thế giới và Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã gặp

nhiều rủi ro và bất ổn cả từ các yếu tố bên ngoài và nội tại của các Ngân hàng. Hệ

thông ngân hàng ở Việt Nam chịu nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro về nợ nấu, sở hữu

chéo...đang phải thực hiện tái cơ cấu. Cảnh báo sớm được thực hiện khá hiệu quả

ở các nước có nền tài chính phát triển (như Mỹ, EU, Nhật Bản) và các nền kinh tế

mới nổi (Hàn Quốc, Singapore...). Ở Việt Nam giám sát và cảnh báo rủi ro đã

được triển khai. Tuy nhiên, công tác này chưa thật sự phát huy hiệu quả và còn

nhiều bất cập trong quá trình triển khai thực hiện. Chính vì vậy đề tài luận văn là

hoàn toàn cấp thiết đứng trên góc độ giá trị thực tiễn và lý luận.

2 .1 N h ữ n g đ ó n g g ó p c h ín h '.

- Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về bảo hiểm tiền gửi và công tác

giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng bảo hiểm tiền. Người đọc nhất trí với

nội dung về công tác giá sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng bao gồm quy trình

giám sát và cảnh báo sớm, nội dung, phương pháp và tổ chức thực hiện (Trang 19-

29).

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cũng trong phần này, tác giả cũng có cái nhìn đúng về các yếu tố ảnh hưởng đến

công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng tại Bảo hiểm tiền gửi. Bên

cạnh đó tác giả nghiên cứu kinh nghiệm của Mỹ, Hàn Quốc và Đài Loan.

- Cách tiếp cận trong phân tích thực trạng cũng được tác giả giải quyết theo

một logic họp lý: từ đánh giá về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, đến các nhân tố tác

động đến công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm

tiền gửi Việt Nam. Phần phân tích thực trạng công tác giám sát và cảnh báo sớm

rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được phân tích khá tốt

theo các nội dung trong chương 1. Theo tôi phần phân tích các nhân tố ảnh hưởng

là khá thuyết phục và xem như là tác giả đã tìm đúng bệnh lý của hiện tượng kém

hiệu quả của giám sát và cảnh báo sớm rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền

gửi Việt Nam.

- Tác giả phần nào cũng nêu được những nội dung hoàn thiện giám sát và cảnh

báo sớm rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và đề xuất được 7

nhóm giải pháp để hoàn thiện giám sát và cảnh báo sớm rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

2 .2 N h ữ n g h ạ n c h ế c ủ a L u ậ n v ă n :

- v ề phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Giám sát và cảnh

báo sớm rủi ro bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chứ không phải

phạm vi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

- Chương 1: Mục 1.2.1.2. Công tác giám và cảnh báo rủi ro (trang 18) phải

bao gôm đầy đủ 4 yếu tố là: Quy trình, nội dung, phương pháp và tổ chức thực

hiện.

- Các nhân tố tác động nên chia thành 3 nhóm cho logic: Nhóm 1 là các nhân

tố thuộc cơ chế chính sách hệ thống pháp luật của nhà nước. Nhóm 2: là các nhân

tố thuộc NHTM, nhóm 3 là các nhân tố thuộc Bảo hiểm tiền gửi.

Chương 2: Mục 2.3.1 bỏ phương pháp giám sát và cảnh báo rủi ro ngân hàng

vì tác giả đã có mục 2.3.3. Phương pháp giám sát và cảnh báo sớm rủi ro để tránh

trùng lắp.

Phần phân tích thực trạng công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân

hàng còn nặng vê mô tả, chưa có phân tích và nhận định sâu của tác giả. Phần tổ

chức thực hiện cần làm rõ hơn Bộ máy giám sát và cảnh báo sớm rủi ro Ngân

hàng.

Chương 3 cần nêu rõ quan điểm và định hướng hoàn thiện công tác giám sát

và cảnh báo sớm rủi ro. Đặc biệt dựa trên kinh nghiệm của của các nước Hàn

Quốc, Trung Quốc, Đài Loan đã được nghiên cứu trong chương 1.

3. về hình thức:

Đây là một công trình nghiên cứu công phu và độc lập của tác giả được trình

bày khá logic giữa các chương, có ít lỗi chế bản. Trình bày đẹp và khoa học.

4. Kết luận chung

Mặc dù còn có hạn chế, luận văn là một công trình nghiên cứu độc lập của tác

giả. Luận văn là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà hoạch định chính sách của Bảo

hiểm tiền gửi. Tác giả luận văn, cao học viên Trần Quốc Huy xứng đáng nhận

băng thạc sỹ kinh tế thuộc chuyên ngành kinh tế phát triển

Hà Nội ngày 5.12 2015

Người nhận xét

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Câu hỏi: Hãy trình bày các định hướng hoàn thiện công tác giám sát và cảnh

bao sớm rủi ro ngân hàng tại Bảo hiểm tiền gửi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đôc Lâp - Tư Do - Hanh Phúc

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ

CỦA PHẢN BIỆN

• Họ và tên người nhận xét: Đặng Đức Anh

• Học hàm, học vị: Tiến sỹ

• Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng

• Nhiệm vụ trong Hội đồng: Phản biện 2

• Cơ quan công tác: Trưởng ban, Ban Phân tích và Dự báo, Trung tâm Thông tin

và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

• Tên đề tài: Hoàn thiện công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng tại

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

• Tên học viên: Trần Quốc Huy

• Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

• Cơ sở đào tạo: Truông Đại học Kinh tế Quốc dân

NỘI DUNG NHẬN XÉT

I. PHẦN NHẬN XÉT

1. Sự cần thiết và ý nghĩa khoa học

Cùng với tiến trình phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng

phát triển ngày càng đa dạng cả về chiều rộng và chiều sâu và đóng vai trò quan

trọng trong hệ thống tài chính, trong phân bổ vốn hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế.

Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy, đây

cũng là khu vực có nhiều biến động; ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh té vĩ mô; đến

hệ thống tài chính và nếu không được xử lý kịp thời có thể gây nên đổ vỡ hệ thống

và khủng hoảng ngân hàng; qua đó dẫn đến khủng hoảng về kinh tế xã hội. Do đó,

các quốc gia đều nhận thấy cần xây dựng một hệ thống giám sát và cảnh bảo sớm

1

rủi ro của hệ thống ngân hàng nhằm ngăn chặn và hạn chế bớt những tác động tiêu

cực do sự biến động, đổ vỡ của hệ thống này. Thực tế cho thấy, Bảo hiểm tiền gửi

là một trong những định ché quan trọng trong mạng lưới giám sát ở nhiều nước

trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, vị thế và vai trò của Bảo hiểm tiền

gửi trong đảm bảo an toàn của hệ thống; trong giám sát và cảnh báo sớm còn hạn

chê. Điều này một phần bắt nguồn từ việc công tác giám sát và cảnh báo sớm của

Bảo hiểm tiền gửi còn nhiều bất cập. Do đó, tôi cho rằng tác giả chọn nghiên cứu

nội dung về giám sát và cảnh báo sớm rủi ro của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là

một yêu cầu cấp thiết, mang ý nghĩa thực tiễn cao.

2. Nội dung và các kết quả đạt được

Ngoài phần mở đầu, Luận văn được kết cấu thành ba chưcmg chính. Chương 1 đã

nêu những vấn đề cơ bản về công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng

tại tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Trong Chương này, tác giả đã nêu bật được những

vân đê vê công tác giám sát, các công cụ và chỉ số giám sát, cảnh báo rủi ro; các

yểu tố ảnh hưởng đến công tác giám sát. Đồng thời, đã khảo cứu được kinh nghiệm

của một số quốc gia có hệ thống giám sát, cảnh báo của bảo hiểm tiền gửi phát

triến; từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam. Trong

Chương 2, tác giả đã đi sâu vào phân tích về thực trạng công tác giám sát và cảnh

báo sớm rủi ro ngân hàng tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ năm 2006 - 2014;

đồng thời đã đưa ra được những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Những phân tích,

nhận định của tác giả là xác đáng, thể hiện sự am hiểu của tác giá về công tác giám

sát, cảnh báo rủi ro hiện nay tại cơ quan này. Chương 3 đã đề cập đến một số giải

pháp nhằm hoàn thiện công tác giám sát và cảnh báo rủi ro tại BHTGVN. Tôi cho

rằng những kiến nghị giải pháp của tác giả đều mang tính thực tiễn và khả thi cao,

có khả năng nghiên cứu áp dụng ngay vào trong hoạt động của BHTGVN cũng

như để các cơ quan hoạch định chính sách nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cơ chế

tố chức và giám sát đối với hệ thống ngân hàng hiện nay.

3. Một số góp ý

Đe hoàn thiện hơn bản Luận văn, tác giả có thể cân nhắc bổ sung thêm một số nội

dung sau nếu điều kiện về thời gian cho phép:

2

- Trong Chưong 1 và 2, nên có nội dung phân tích để làm nổi bật sự khác biệt giữa

cơ chê, nội dung giám sát và sự phôi họp giám sát, cảnh báo sớm rủi ro giữa các cơ

quan khác nhau trong hệ thống giám sát hiện nay như Ngân hàng trung ương, Bảo

hiêm tiên gửi Việt Nam và Uy ban Giám sát tài chính Quốc gia hoặc với các cơ

quan khác (như ủy ban chứng khoán).

- Trong Chương 2, tác giả cũng có thể phân tích thêm về cơ chế giám sát, cảnh báo

rủi ro trong bối cảnh hoạt động ngân hàng được liên thông với hoạt động đầu tư

chứng khoán, bảo hiêm. Như vậy, cơ chế giám sát và các chỉ tiêu giám sát hiện nay

cần bổ sung hoàn thiện thêm các nội dung nào để phù hợp với bối cảnh mới.

n. K Ế T L U Ậ N

Đánh giá chung, Luận văn có cấu trúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Nội dung nghiên

cứu đã đưa ra được nhiêu chứng cứ thuyết phục; có tính thực tiễn và khả thi. Điều

đó cho thấy tác giả đã có sự đầu tư công phu, nghiêm túc và phương pháp nghiên

cứu khoa học. Trên cơ sở đó, tôi đông ý đê tác giả Trần Quốc Huy được bảo vệ

luận văn trước Hội đồng đánh giá luận văn.

H à n ộ i, n g à y th á n g n ă m 2 0 1 5

N G Ư Ờ I N H Ậ N X É T

T S . Đ ặ n g Đ ứ c A n h

3

J".....

....X ' ^ 1 . . 7 t ó ^ . . . Ì ^ . . . . ê ^ . . ứ J

.jú $4......' cù&k.....U cZ... cÁL.... c.L.ủr..... KdL*.......ĩiu ư ỷ .....................

Kttà.

Cam kết của Học viên7

.....' itv LCỉTíV.. /í-í-'.t. Á 'AX.^P.ụ \ỷ ỉ4 Ạ t. ti-.-i,..

...Ạụ\

Học viên

Trần Quốc Huy

Chủ tich Hội đồng

GS.TS. Ngô Thắng Lọi

v f a the0 yêu cỉu của Hội đồng chấm Iuận văn- Tr0ng trườns h?p ^ n g chinh sửa sẽ

Học viên phải đóng bản yêu câu chỉnh sửa này vào cuối luận văn chính thức khi nộp cho viện Đ T SĐH

MỤC LỤC

L Ờ I C A M Đ O A N ................................................................................................................................. iv

L Ờ I C Ả M Ơ N ......................................................................................................................................................... V

D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G ............................................................................................................... ix

D A N H M Ụ C C Á C H Ì N H ..................................................................................................................X

D A N H M Ụ C C Á C H ộ p ...................................................................................................................x i

D A N H M Ụ C V IÉ T T Ắ T ................................................................................................................ x ii

T Ó M T Ắ T L U Ậ N V Ă N .......................................................................................................................i

P H Ầ N M Ở Đ Ầ U ..................................................................................................................................... 1

C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ È c ơ B Ả N V È C Ô N G T Á C G IÁ M S Á T V À

C Ả N H B Á O S Ớ M R Ủ I R O N G Â N H À N G T Ạ I B Ả O H IỂ M T IÊ N G Ử I......... 10

1.1. T ổ n g q u a n v ề B ảo h iểm tiền g ử i .................................................................................. 10

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm tiền gửi.............................................. 10

1.1.2. Mục đích, vai trò của bảo hiểm tiền gửi.............................................13

1.1.3. Mô hình hoạt động của bảo hiểm tiền gửi..........................................15

1.2. C ô n g tác g iá m sát v à cả n h báo sớ m rủi ro n gân h à n g tạ i B H T G .............. 16

1.2.1. Các khái niệm công tác giám sát và cảnh báo sớm rủi ro ngân hàng......16

1.2.2. Nội dung công tác giám sát cảnh báo sớm rủi ro tại BHTG................... 19

1.3. C ác y ếu tố ả n h h ư ở n g đ ến cô n g tá c g iá m sá t và cản h báo sớ m rủi ro

ngân h à n g tại B ả o hiểm tiền g ử i............................................................................................ 30

1.3.1. Hệ thổng văn bản pháp luật..............................................................30

1.3.2. Hệ thống ngân hàng.........................................................................32

1.3.3. Tổ chức hoạt động và nguồn nhân lực của tổ chức BHTG.................. 33

1.3.4. Hệ thống công nghệ của tổ chức BHTG.............................................34

1.3.5. Các ngân hàng thương mại tham gia BHTG...................................... 34

1.4. K in h n g h iệm q u ố c tế v ề g iá m sá t v à cả n h báo sớm rủi ro n gân h à n g và

b ài học k ỉn h n g h iệm ch o B ả o h iểm tiền gử i V iệ t N a m ...............................................34

1.4.1. Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC)....................... 34

1.4.2. Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Đài Loan (CDIC)...............................36

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!