Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Luận văn: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
Thương mại Hà Nội
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại
Công ty Thương mại Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự
điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp nớc ta
chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy cần phải có sự đổi mới trong nhận thức
về quản lý kinh tế xã hội vì vậy tiêu thụ hàng hoá là vấn đề cốt yếu của các doanh nghiệp
và nó đợc coi nh là mạch máu của hoạt động lu thông hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại
của doanh nghiệp thơng mại, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp thơng mại.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, nhiều
doanh nghiệp thơng mại đã ra đời và đã khẳng định vị trí không thể thiếu đợc trong nền
kinh tế thị trờng với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời của
hàng loạt các doanh nghiệp thơng mại đã làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trờng ngày
càng phức tạp quyết liệt hơn. Đòi hỏi các doanh nghiệp thơng mại muốn tồn tại và phát
triển cần linh hoạt và năng động trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh của mình cho
phù hợp với những thay đổi của cầu thị trờng.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp thơng mại khác Công ty Thơng mại Hà Nội đã hình
thành và đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng. Với
chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng hoá công ty đã cố gắng đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Chính nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh của công ty
đợc nâng lên qua các năm. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đợc hoạt động tiêu thụ
của công ty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục.
Từ nhận thức về tình hình thực tế kinh doanh của công ty trong thời gian thực tập, trên
cơ sở những kiến thức đã đợc đào tạo ở trờng cùng với sự giúp đỡ của khoa Quản trị doanh
nghiệp, của cán bộ công nhân viên Công ty thơng mại Hà Nội và nhất là sự giúp đỡ tận tình
của cô giáo ThS : Trần Thị Hoàng Hà. Em mạnh dạn chọn đề tài: "Đẩy mạnh tiêu thụ
hàng hoá tại Công ty Thơng mại Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Do trình độ còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Hoàng Hà đã tận tình giúp đỡ
động viên khích lệ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn cô chú anh chị trong công ty Thơng mại Hà Nội đã tạo
điều kiện giúp đỡ em và cung cấp cho em số liệu có liên quan.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thơng mại
Chơng II: Thực trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thơng mại Hà Nội
Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thơng mại Hà
Nội .
CHƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ
TẠI DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI
I. TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp thơng mại
1.1. Khái niệm doanh nghiệp thơng mại
Doanh nghiệp thơng mại ra đời do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá
trong sản xuất: Một bộ phận những ngời sản xuất tách ra chuyên đa hàng hoá ra thị trờng
để bán, dần dần công việc đó đợc cố định vào một số ngời và phát triển thành các đơn vị,
các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ mua bán hàng hoá để thu lợi nhuận. Những ngời
đó đợc gọi là thơng nhân. Đầu tiên doanh nghiệp thơng mại đợc xem nh là doanh nghiệp
chủ yếu thực hiện các công việc đợc xem nh là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công
việc mua bán hàng hoá (T-H-T) sau đó hoạt động mua bán phát triển và trở nên phức tạp,
đa dạng hơn xuất hiện dịch vụ thơng mại và xúc tiến thơng mại, do đó doanh nghiệp thơng
mại đợc hiểu nh là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thơng mại với chức
năng chủ yếu là tiến hành mua bán hàng hoá là chính, là tổ chức quá trình lu thông hàng
hoá nhằm chuyển hình thái của hàng hoá từ hàng sang tiền và từ tiền sang hàng, đồng thời
thực hiện việc di chuyển về mặt không gian của hàng hoá. Doanh nghiệp thơng mại là một
tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ ràng, đợc quản lý bằng bộ máy chính thức.
Doanh nghiệp thơng mại có thể thực hiện các hoạt động thơng mại một cách độc lập với
thủ tục đơn giản nhanh chóng.
1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thơng mại
Đối tợng lao động của các doanh nghiệp thơng mại là các sản phẩm hàng hoá hoàn
chỉnh hoặc tơng đối hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp thơng mại không phải là
tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là thực hiện giá trị của hàng hoá, đa hàng hoá đến
tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Đây là điểm rất khác biệt giữa doanh nghiệp so với các
doanh nghiệp khác.
Hoạt động của doanh nghiệp thơng mại đều hớng tới khách hàng nên việc phân công
chuyên môn hoá trong nội bộ từng doanh nghiệp cũng nh giữa các doanh nghiệp thơng
mại bị hạn chế hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất.
Tính chất liên kết "tất yếu" giữa các doanh nghiệp thơng mại để hình thành nên
ngành kinh tế - kỹ thuật, xét trên góc độ kỹ thuật tơng đối lỏng lẻo nhng lại rất chặt chẽ và
nghiêm minh của hoạt động thơng mại.
Tất cả những đặc điểm trên tạo nên nét đặc thù của doanh nghiệp thơng mại. Nhng
xu hớng đang phát triển là doanh nghiệp có qua hệ rất chặt chẽ xâm nhập vào các doanh
nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ dới hình thức đầu t vốn cho hình thức đầu t
vốn cho sản xuất đặt hàng với sản xuất kết hợp thực hiện các dịch vụ trong và sau bán
hàng. Những công việc này đều nhằm làm cho ngời tieu dùng đợc thoả mãn tối đa nhu cầu
của mình, giúp cho họ có ấn tợng tốt đẹp và hớng tới phụ thuộc vào doanh nghiệp thơng
mại của mình qua đó doanh nghiệp thơng mại ngày càng có lợi.
2. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
2.1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá
Trao đổi hàng hoá hay tiêu thụ hàng hoá đã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự xuất
hiện của xã hội loài ngời. Từ đó đến nay, cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất xã
hội có trình độ phân công lao động xã hội thì trình độ, phạm vi của quan hệ trao đổi cũng
đã phát triển không ngừng và đã trải qua nhiều hình thức khác nhau. Do đó tuỳ thuộc vào
từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào cách nhận thức và tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà
tiêu thụ hàng hoá đợc khái niệm khác nhau.
Theo quan điểm cổ điển thì tiêu thụ hàng hoá đợc hiểu là quá trình hàng hoá di
chuyển từ ngời bán sang ngời mua và đồng thời là quá trình chuyển quyền sở hữu. Theo
quan điểm hiện đại thì tiêu thụ hàng hoá đợc hiểu là một quá trình phát hiện nhu cầu, là
quá trình tác động tổng hợp để làm cho nhu cầu đợc phát triển tăng lên của giới hạn điểm
dừng và buộc khách hàng phải thực hiện hành vi mua hàng để thoả mãn nhu cầu.
Tóm lại, tiêu thụ hàng hoá đợc hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên
cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng đặt hàng và tổ chức sản xuất, lựa chọn và xác lập
các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành các hoạt động xúc
tiến thơng mại và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng, tại điểm bán nhằm mục
đích đạt hiệu quả cao nhất và thực hiện các dịch vụ sau bán.
Trong doanh nghiệp thơng mại tiêu thụ hàng hoá đợc hiểu là bán hàng. Hoạt động
bán hàng trong doanh nghiệp là một quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu về hàng hoá
cho khách hàng và thu tiền về hay đợc quyền thu tiền về do bán hàng.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại là khối lợng hàng hoá mà
doanh nghiệp thực hiện đợc trong một thời kỳ nhất định. Doanh nghiệp bán hàng là tiền
mà doanh nghiệp thu đợc do thực hiện hàng hoá trên thị trờng trong một thời kỳ và đợc
xác định bởi công thức sau:
M =
2.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
2.2.1. Đối với doanh nghiệp thơng mại
Chúng ta biết rằng doanh nghiệp nói chung cũng nh doanh nghiệp thơng mại nói
riêng nh một cơ thể sống và trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau. Bởi vậy, tuỳ thuộc
vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà vai trò hoạt động tiêu thụ hàng hoá
cũng khác nhau.
Ở giai đoạn đầu khởi nghiệp thì hoạt động tiêu thụ hàng hoá giống nh là "chiếc
đinh" để gắn doanh nghiệp với thị trờng hay nói cách khác tiêu thụ hàng hoá là công cụ để
doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng và để thị trờng thừa nhận doanh nghiệp nh là một sự
tự nhiên. Đây cũng chính là mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn khởi nghiệp này.
Nh vậy trong giai đoạn này bán hàng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp là tiền đề, là bệ phóng đa doanh nghiệp đạt đến mục tiêu cuối cùng là lợi
nhuận.