Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn)
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1235

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

----------

BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN,

KHÁNG NẤM CỦA CAO CHIẾT

CÂY BỌ MẮM (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn)

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ

GVHD: Th.S DƢƠNG NHẬT LINH

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT

MSSV: 1153010963

Niên khóa: 2011 –2015

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô

khoa Công nghệ Sinh học, trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng

dạy và truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu.

Em xin gửi lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô Dƣơng Nhật Linh đã

tận tình hƣớng dẫn, động viên, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu,

tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này.

Em xin cảm ơn chị Võ Ngọc Yến Nhi, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh và những

ngƣời anh, ngƣời chị luôn ủng hộ, giúp đỡ em trong lúc làm đề tài.

Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn các bạn của tôi, các bạn sinh viên phòng thí

nghiệm công nghệ vi sinh, phòng thí nghiệm sinh học phân tử đã động viên giúp đỡ

tôi trong suốt quá trình thực tập.

Cuối cùng con xin cảm ơn Cha Mẹ, cảm ơn gia đình đã luôn bên con, tạo

mọi điều kiện tốt nhất để con hoàn thành việc học của mình.

Học kỳ thực tập kết thúc với những kỷ niệm đẹp và tôi đã học hỏi thêm đƣợc

nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ áp dụng những kiến thức đã học trong nghiên cứu.

Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả ngƣời thầy, ngƣời cô đáng kính khoa

công nghệ sinh học, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, xin chúc thầy cô

ngày càng gặt hái đƣợc nhiều thành công.

Tôi xin chúc các bạn của tôi sẽ hoàn thành tốt công việc học tập của mình tại

trƣờng và thành công trong cuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

TRẦN THỊ YẾN TUYẾT

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT i

DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA One– Way Analysis Of Variance

CFU Colony Forming Unit – Đơn vị hình thành khuẩn lạc

Cs. Cộng sự

DMSO Dimethyl Sulfoxid

E. coli Escherichia coli

MHA Muller Hinton Agar

MIC Minimum Inhibitory Concetration

M. gypseum Microsporum gypseum

M. canis Microsporum canis

NA Nutrient Agar

NB Nutrient Broth

P. aeruginosa Pseudomonas aeruginosa

S. aureus Staphylococcus aureus

SE Standard Error

S. typhi Salmonella typhi

T. rubrum Trichophyton rubrum

T. mentagrophytes Trichophyton mentagrophytes

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cây bọ mắm (pouzolzia zeylanica (L.) Benn) ............................................6

Hình 3.1. Khả năng kháng khuẩn của cao chiết từ mẫu lá cây bọ mắm...................39

Hình 3.2. Khả năng kháng khuẩn của cao chiết từ mẫu thân cây bọ mắm...............42

Hình 3.3.Khả năng kháng nấm của cao chiết từ mẫu lá cây bọ mắm.......................45

Hình 3.4. Khả năng kháng nấm của cao chiết từ mẫu thân cây bọ mắm..................48

Hình3.5. Kết quả MIC của mẫu cao chiết từ mẫu lá cây bọ mắm bằng dung môi

methanol kháng vi khuẩn gây bệnh...........................................................................52

Hình 3.6. Kết quả MIC của mẫu cao chiết từ mẫu thân cây bọ mắm bằng dung môi

ethanol kháng vi nấm gây bệnh.................................................................................52

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh của chất thử (MIC)..............................28

Bảng 3.1. Khối lƣợng cao chiết thu đƣợc từ mẫu thân và lá cây bọ mắm bằng các

loại dung môi.............................................................................................................33

Bảng 3.2. Kết quả số lƣợng nấm và vi khuẩn sống còn lại trong cao chiết từ mẫu

thân lá cây bọ mắm ...................................................................................................35

Bảng 3.3. Đƣờng kính vòng kháng khuẩn của cao chiết từ lá cây bọ mắm .............36

Bảng 3.4. Đƣờng kính vòng kháng khuẩn của cao chiết từ thân cây bọ mắm..........39

Bảng 3.5. Kết quả đƣờngkính kháng nấm của cao chiết từ lá cây bọ mắm..............42

Bảng 3.6. Kết quả đƣờng kính kháng nấm của cao chiết từ thân cây bọ mắm.........45

Bảng 3.7. Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết từ lá cây bọ mắm

kháng các chủng vi sinh vật gây bệnh (mg/ mL)......................................................49

Bảng 3.8. Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết từ thân cây bọ mắm

kháng các chủng vi sinh vật gây bệnh (mg/ mL)......................................................50

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Ảnh hƣởng của các loại dung môi đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc từ

thân, lá cây bọ mắm. .................................................................................................35

Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả kháng khuẩn của các loại cao chiết từ mẫu lá cây bọ

mắm...........................................................................................................................37

Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả kháng khuẩn của các loại cao chiết từ mẫu thân cây bọ

mắm...........................................................................................................................40

Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả kháng nấm của các loại cao chiết từ mẫu lá cây bọ

mắm...........................................................................................................................43

Biểu đồ 3.5. So sánh kết quả kháng nấm của các loại cao chiết từ mẫu thân cây bọ

mắm...........................................................................................................................46

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Quy trình thí nghiệm................................................................................21

Sơ đồ 2.2. Quy trình chuẩn bị và chiết xuất cao dƣợc liệu .......................................24

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT v

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i

DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... ii

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................ iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ iv

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1

PHẦN 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................4

1.1.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU.....................................................................5

1.1.1.Vài nét về họ gai (Urticaceae)...........................................................................5

1.1.2.Sơ lƣợc về cây bọ mắm (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn ).................................5

1.1.3.Thành phần hoá học ...........................................................................................7

1.2.TỔNG QUAN VỀ VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN NGƢỜI..................................8

1.2.1.Desmatophytes...................................................................................................8

1.3.TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN NGƢỜI...........................10

1.3.1.Staphylococcus aureus.....................................................................................10

1.3.2.Escherichia coli................................................................................................11

1.3.3.Salmonella typhi...............................................................................................12

1.3.4.Pseudomonas aeruginosa ................................................................................13

1.4.KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾT CAO DƢỢC LIỆU ......................13

1.4.1.Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (Percolation) ............................................................14

1.4.2.Kỹ thuật chiết ngâm dầm (Maceration) ...........................................................15

1.4.3.Kỹ thuật chiết Sohxlet......................................................................................15

1.4.4.Cô đặc và sấy khô ............................................................................................16

PHẦN 2:VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................19

2.1.VẬT LIỆU ..........................................................................................................20

2.1.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................20

2.1.2.Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................20

2.1.3.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất và môi trƣờng .......................................................20

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

SVTH: TRẦN THỊ YẾN TUYẾT vi

2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................21

2.2.1.Bố trí thí nghiệm ..............................................................................................21

2.2.2.Xác định dƣợc liệu thử nghiệm........................................................................22

2.2.3.Xác đinh độ ẩm dƣợc liệu ................................................................................22

2.2.4.Khảo sát hệ dung môi đến hiệu suất thu hồi cao chiết từ thân, lá cây bọ

mắm………………...................................................................................................22

2.2.5.Thử giới hạn nhiễm khuẩn của cao chiết .........................................................25

2.2.6.Khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết từ thân, lá cây bọ

mắm……………………………………………………………………………….. 26

2.2.7.Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết với vi khuẩn, vi nấm

gây bệnh ....................................................................................................................28

PHẦN 3:KẾT QUẢ VÀ THẢOLUẬN ....................................................................32

3.1.KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY...................................33

3.2.KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM DƢỢC LIỆU..................................................33

3.3.KẾT QUẢ CHIẾT CAO DƢỢC LIỆU TỪ THÂN, LÁ CÂY BỌ MẮM .........33

3.3.1.Kết quả khảo sát hệ dung môi đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc từ thân, lá

cây bọ mắm…………………… ...............................................................................33

3.3.2.Kết quả thử giới hạn nhiễm khuẩn của cao chiết.............................................35

3.3.3.Kết quả kháng khuẩn của cao chiết từ mẫu thân, lá cây bọ mắm....................36

3.3.4.Kết quả kháng nấm của cao chiết mẫu thân, lá cây bọ mắm ...........................42

3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU (MIC) CỦA CAO

CHIẾT TỪ MẪU THÂN, LÁ CÂY BỌ MẮM........................................................48

PHẦN 4:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................53

4.1. KẾT LUẬN........................................................................................................54

4.2 . KIẾN NGHỊ ......................................................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................56

PHỤ LỤC..................................................................................................................58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!