Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát hiệu quả của giá thể hữu cơ sinh học và chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá trong điều kiện nhà lưới
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại giảng đường đại học cho đến nay, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mỹ Hồng đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập tại trường. Trong quá trình làm việc với cô, em đã
học tập được nhiều kiến thức bổ ích, cũng như tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu
quả.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành
phố Hồ Chí Minh cùng quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Sinh học trường Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm dạy bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu
cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Phương Khanh – phụ trách phòng thí
nghiệm Sinh hóa, đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện các thí nghiệm tại phòng
thí nghiệm.
Em xin cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Minh đã giành nhiều thời gian quý báu, tận
tâm giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Lê Thị Bích Hân, Đỗ Đức Thiện, Nguyễn
Tấn Linh, Nguyễn Trần Thái Phúc, Trần Ngọc Long và các bạn cùng khóa đã hỗ trợ
em trong suốt quá trình thực hiện thực tập.
Cuối cùng con xin tỏ lòng biết ơn tới ba mẹ, người đã có công sinh thành, dưỡng
dục, nuôi dạy em nên người và luôn động viên, chia sẻ, giúp đỡ con trong suốt thời
gian học tập, thực hiện đề tài.
Trân trọng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Quang Vinh
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang i
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1
PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. Tổng quan về rau xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh và tần ô ...............4
1.1.1. Tổng quan về rau xà lách: xà lách xoăn, xà lách tím.........................4
1.1.2. Tổng quan về rau cải bẹ xanh ...........................................................7
1.1.3. Tổng quan về rau tần ô .....................................................................9
1.2. Giới thiệu giá thể trồng rau.......................................................................10
1.2.1. Khái niệm đất sạch dinh dưỡng.......................................................10
1.2.2. Các vật liệu sử dụng làm giá thể .....................................................10
1.3. Tổng quan về các chất điều hòa sinh trưởng thực vật................................13
1.3.1. Nguyên tắc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong
nông nghiệp ...................................................................................................14
1.3.2. Auxin .............................................................................................15
1.3.3. Gibberellin .....................................................................................16
1.3.4. Cytokinin........................................................................................17
1.3.5. Sản phẩm Kelpak............................................................................19
1.4. Các mô hình nhà lưới hiện nay .................................................................20
1.5. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan ......................................................21
PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................24
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang ii
2.1. Vật liệu.....................................................................................................24
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................24
2.1.2. Vật liệu...........................................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................27
2.2.1. Nội dung 1: Khảo sát sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá
trên giá thể hữu cơ sinh học trong điều kiện nhà lưới. ....................................27
2.2.2. Nội dung 2: Khảo sát sự tác động của một số chất điều hòa
sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá
trong điều kiện nhà lưới.................................................................................35
PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................38
3.1. Nội dung 1: Khảo sát sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá
trên giá thể hữu cơ sinh học trong điều kiện nhà lưới ....................................38
3.1.1. Thời gian nảy mầm (ngày)..............................................................38
3.1.2. Tỷ lệ nảy mầm (%).........................................................................38
3.1.3. Chiều cao cây (cm).........................................................................40
3.1.4. Số lá trên cây..................................................................................45
3.1.5. Diện tích lá rau (cm2
)......................................................................47
3.1.6. Tổng hàm lượng diệp lục tố trong lá rau (mg/g)..............................49
3.1.7. Khối lượng rau khi thu hoạch (g)....................................................50
3.2. Nội dung 2: Khảo sát sự tác động của một số chất điều hòa
sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng của một số loại rau ăn lá
trong điều kiện nhà lưới ................................................................................52
3.2.1. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự tác động của một số chất
điều hòa sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng của rau cải bẹ xanh
trong điều kiện nhà lưới.................................................................................52
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang iii
3.2.2. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự tác động của một số chất
điều hòa sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng của xà lách xoăn
trong điều kiện nhà lưới.................................................................................63
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................74
4.1. Kết luận....................................................................................................74
4.2. Đề nghị.....................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................75
PHỤ LỤC................................................................................................................ I
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang iv
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Hạt giống xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh và tần ô.......................24
Hình 2.2. Sản phẩm Kelpak [37]............................................................................25
Hình 2.3. Men vi sinh Trichoderma.......................................................................25
Hình 2.4. Ngâm xơ dừa (a) và xơ dừa sau khi ngâm (b).........................................26
Hình 2.5. Khay nhựa trồng rau ..............................................................................27
Hình 2.6. Bố trí nghiệm thức .................................................................................28
Hình 2.7. Nhà lưới (a) và rải vôi trong nhà lưới (b) ...............................................29
Hình 2.8. Trộn giá thể............................................................................................29
Hình 2.9. Thuốc tím kali permanganat...................................................................30
Hình 2.10. Ví trí lấy mẫu lá ...................................................................................34
Hình 2.11. Cân mẫu lá ...........................................................................................34
Hình 2.12. Dung dịch diệp lục tố và đo độ hấp thụ ................................................35
Hình 3.1. Sự khác biệt về tỷ lệ nảy mầm giữa các nghiệm thức .............................40
Hình 3.2. Giai đoạn cây con 2 – 3 lá thật ở nghiệm thức xà lách xoăn (a),
xà lách tím (b), cải bẹ xanh (c) và tần ô (d)....................................................43
Hình 3.3. Chiều cao các nghiệm thức xà lách xoăn (a), xà lách tím (b),
cải bẹ xanh (c) và tần ô (d) giai đoạn 25 ngày sau gieo trồng .........................44
Hình 3.4. Rau tần ô bị vàng lá, chết dần.................................................................44
Hình 3.5. Chiều cao các nghiệm thức xà lách xoăn (a), xà lách tím (b),
cải bẹ xanh (c) và tần ô (d) giai đoạn 37 ngày tuổi.........................................45
Hình 3.6. Rau xà lách xoăn (a), xà lách tím (b) và cải bẹ xanh (c) khi thu hoạch
và rau trên thị trường .....................................................................................51
Hình 3.7. Nghiệm thức phun GA3 10 mg/L (a) và đối chứng (b)
giai đoạn 40 ngày tuổi....................................................................................54
Hình 3.8. Nghiệm thức phun GA3 20 mg/L (a) và Kelpak (b)
giai đoạn 40 ngày tuổi....................................................................................54
Hình 3.9. Nghiệm thức phun GA3 5 mg/L giai đoạn 40 ngày tuổi..........................55
Hình 3.10. Lá ở nghiệm thức GA3 20 mg/L (a) và đối chứng (b) ...........................56
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang v
Hình 3.11. Lá ở nghiệm thức Kelpak (a) và đối chứng (b).....................................57
Hình 3.12. Dung dịch diệp lục tố nghiệm thức GA3 20 mg/L (a), Kelpak (b)
và đối chứng (c).............................................................................................59
Hình 3.13. Khối lượng khi thu hoạch của nghiệm thức GA 20 mg/L (a),
đối chứng (b) .................................................................................................60
Hình 3.14. Rau cải bẹ xanh lúc bắt đầu bảo quản...................................................62
Hình 3.15. Nghiệm thức GA3 20 mg/L (a) và đối chứng (b) sau 58 giờ bảo quản ..62
Hình 3.16. Rau xà lách xoăn giai đoạn 15 ngày tuổi ..............................................64
Hình 3.17. Rau xà lách nghiệm thức GA3 5 mg/L sau phun 9 ngày (a)
và đối chứng (b).............................................................................................64
Hình 3.18. Nghiệm thức GA3 10 mg/L (a) và GA3 20 mg/L (b) sau phun 9 ngày...65
Hình 3.19. Nghiệm thức Kelpak sau phun 9 ngày..................................................65
Hình 3.20. Chiều cao nghiệm thức phun Kelpak (a) và đối chứng (b)
7 ngày sau khi phun lần 2 ..............................................................................66
Hình 3.21. Chiều cao nghiệm thức phun Kelpak (a) và đối chứng (b)
giai đoạn 40 ngày tuổi....................................................................................67
Hình 3.22. Nghiệm thức phun Kelpak ...................................................................68
Hình 3.23. Lá ở nghiệm thức phun Kelpak (a) và đối chứng (b) ............................69
Hình 3.24. Khối lượng khi thu hoạch của nghiệm thức Kelpak (a)
và đối chứng (b).............................................................................................71
Hình 3.25. Nghiệm thức Kelpak (a) và đối chứng (b) sau 58 giờ bảo quản ............73
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong phân trùn quế và phân bò khô.................26
Bảng 2.2. Các nghiệm thức thí nghiệm..................................................................28
Bảng 2.3. Các nghiệm thức thí nghiệm..................................................................36
Bảng 3.1. Thời gian nảy mầm của xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh
và tần ô (ngày)...............................................................................................38
Bảng 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh và tần ô (%) .39
Bảng 3.3. So sánh số lá trung bình trên cây cùng một loại rau của các
nghiệm thức thí nghiệm khi thu hoạch và trên thị trường ...............................47
Bảng 3.4. Tổng hàm lượng diệp lục tố rau xà lách xoăn, xà lách tím,
cải bẹ xanh (mg/g).........................................................................................49
Bảng 3.5. Khối lượng rau xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh
khi thu hoạch và thị trường (g).......................................................................50
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến chiều cao cây cải bẹ xanh........................................................................52
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến số lá/cây cải bẹ xanh ...............................................................................55
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến diện tích lá rau cải bẹ xanh......................................................................56
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tổng hàm lượng diệp lục tố trong lá cải bẹ xanh ......................................58
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến khối lượng thu hoạch rau cải bẹ xanh ......................................................60
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến thời gian bảo quản rau cải bẹ xanh ..........................................................62
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến chiều cao xà lách xoăn (cm) ....................................................................66
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến số lá/cây xà lách xoăn .............................................................................68
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang vii
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến diện tích lá xà lách xoăn..........................................................................69
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tổng hàm lượng diệp lục tố (mg/g) của xà lách xoăn ...............................70
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến khối lượng khi thu hoạch (g) của xà lách xoăn ........................................71
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến thời gian bảo quản (giờ) của xà lách xoăn ...............................................72
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Đường cong tăng trưởng chiều cao cây rau xà lách xoăn,
xà lách tím, cải bẹ xanh và tần ô (cm). ...........................................................41
Biểu đồ 3.2. Số lá trên cây của xà lách xoăn, xà lách tím, cải bẹ xanh và tần ô ......46
Biểu đồ 3.3. Sự tăng trưởng diện tích lá rau xà lách xoăn, xà lách tím,
cải bẹ xanh và tần ô .......................................................................................48
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. BÙI THỊ MỸ HỒNG
SVTH: Nguyễn Quang Vinh Trang ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
EC : Electrical conductivity
GA : Gibberellic acid
IAA : - Indoleacetic acid
NAA : - Naphthylacetic acid
RCBD : Randomized complete block design
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh