Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát hiệu quả của Acid Boric đến khả năng đậu trái ở cà chua Chrrey (Lycopericon Esculentum Var. Cerasiforme) trên nền giá thể hữu cơ có bổ sung Gam-Sorb trong điều kiện trồng trong chậu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA ACID BORIC ĐẾN
KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI Ở CÂY CÀ CHUA CHERRY
(Lycopersicon esculentum var. Cerasiforme)
TRÊN NỀN GIÁ THỂ HỮU CƠ CÓ BỔ SUNG GAM
–SORB TRONG ĐIỀU KIỆN TRỒNG TRONG CHẬU
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ SINH HỌC
GVHD: TS. Bùi Thị Mỹ Hồng
SVTH : Nguyễn Thị Trà Giang
MSSV : 1153010190
Khóa : 2011- 2015
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đối với các quý Thầy Cô,
gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
giảng đƣờng đại học đến nay .
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mỹ Hồng đã luôn giúp đỡ,
chỉ bảo và hƣớng dẫn em trong suốt thời gian làm thực tập.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến Ban giám hiệu cùng quý thầy cô ở khoa
Công nghệ Sinh học – Trƣờng Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho
chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và hỗ trợ
phòng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm,... cho em rất nhiều trong việc nghiên cứu của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Hoàng Minh đã giúp đỡ và hỗ trợ em
rất nhiều trong quá trình thực tập này. Bên cạnh đó em cũng xin gửi lời cảm ơn đến
những ngƣời bạn đã giúp đỡ cho em không ít trong việc hoàn thành thực tập.
Cuối cùng con xin chân thành cảm ơn ba mẹ đã luôn động viên, giúp đỡ con
trong trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Trân trọng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Nguyễn Thị Trà Giang
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang I
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................IV
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................V
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... VII
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
1.1. Kh i qu t về cây cà chua ...............................................................................4
1.1.1. Nguồn gốc...............................................................................................4
1.1.2. Phân loại giống cà chua ..........................................................................4
1.1.3. Đặc điểm cây cà chua .............................................................................5
1.1.4. Yêu cầu sinh th i của cây cà chua ..........................................................8
1.1.5. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới...............................................11
1.1.6. Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam..............................................12
1.2. Khái quát về hạt giữ ẩm...............................................................................13
1.2.1. Khái niệm polyme siêu hấp thu nƣớc ...................................................13
1.2.2. Ứng dụng của polyme siêu hấp thu nƣớc trong nông nghiệp...............13
1.2.3. Một số ƣu điểm của GAM - Sorb .........................................................14
1.2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng polymer siêu hấp thu trên thế
giới và Việt Nam ................................................................................................15
1.2.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng polymer siêu hấp thu ở Việt Nam 16
1.3. Khái quát về vi lƣợng Boron (B).................................................................18
1.3.1. Vai trò của B.........................................................................................18
1.3.2. Một số nghiên cứu và ứng dụng của B trên cây trồng..........................18
1.4. Kh i qu t gi thể trồng rau ..........................................................................19
1.4.1. Kh i niệm đất sạch dinh dƣỡng ............................................................19
1.4.2. C c vật liệu sử dụng làm gi thể...........................................................19
PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................22
2.1. Vật liệu ........................................................................................................22
2.2. Phƣơng ph p nghiên cứu .............................................................................24
2.2.1. Thí nghiệm 1: X c định liều lƣợng GAM -Sorb ảnh hƣởng đến sự
sinh trƣởng và phát triển của cây cà chua cherry ...............................................24
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang II
2.2.1.1. Mục đích ...............................................................................................24
2.2.1.2. Phƣơng ph p thực hiện .........................................................................24
2.2.1.3. C c bƣớc tiến hành thí nghiệm.............................................................25
2.2.1.4. Chỉ tiêu theo d i và phƣơng ph p lấy chỉ tiêu......................................31
2.2.2. Thí nghiệm 2: X c định liều lƣợng acid boric ảnh hƣởng đến khả
năng đậu trái trên cây cà chua cherry.................................................................33
2.2.2.1. Mục đích ...............................................................................................33
2.2.2.2. Phƣơng ph p thực hiện .........................................................................33
2.2.2.3. C c bƣớc tiến hành ...............................................................................34
2.2.2.4. Các chỉ tiêu theo d i và phƣơng ph p lấy chỉ tiêu................................38
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................40
3.1. Thí nghiệm 1: X c định liều lƣợng GAM - Sorb ảnh hƣởng đến sự sinh
trƣởng và phát triển của cây cà chua cherry..............................................................40
3.1.1. Sự biến động độ ẩm và độ pH của gi thể hi bổ sung G M – Sorb ..40
3.1.2. Ảnh hƣởng của G M – Sorb đến sự sinh trƣởng chiều cao của cây
cà chua cherry.....................................................................................................42
3.1.3. Ảnh hƣởng của G M – Sorb đến số l trên cây cà chua cherry ..........44
3.1.4. Ảnh hƣởng của G M – Sorb đến diện tích l cà chua cherry..............45
3.1.5. Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến hàm lƣợng diệp lục tố của cây cà
chua cherry .........................................................................................................47
3.1.6. Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến tỷ lệ đậu tr i của cà chua cherry......49
3.1.7. Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến trọng lƣợng, đƣờng kính và chiều
dài của tr i cà chua cherry..................................................................................50
3.1.8. Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến độ Brix và màu sắc của tr i cà chua
cherry ...............................................................................................................53
3.1.9. Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến năng suất của cà chua cherry...........55
3.1.10. Khảo sát khả năng phân hủy của G M –Sorb trong giá thể trồng cà
chua cherry .........................................................................................................57
3.2. Thí Nghiệm 2: X c định liều lƣợng acid boric ảnh hƣởng đến khả năng
đậu trái trên cây cà chua cherry.................................................................................57
3.2.1. Ảnh hƣởng của acid boric đến tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn.................57
3.2.2. Ảnh hƣởng của acid boric đến độ Brix và tỷ lệ đậu trái của cây cà
chua cherry .........................................................................................................59
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang III
3.2.3. Ảnh hƣởng của acid boric đến chiều dài, đƣờng kính trọng lƣợng và
độ dày thịt trái cà chua cherry ............................................................................60
3.2.4. Ảnh hƣởng của acid boric đến màu sắc trái cà chua cherry .................63
3.2.5. Ảnh hƣởng của acid boric đến năng suất của cây cà chua ...................65
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................68
4.1. Kết luận........................................................................................................68
4.2. Kiến nghị .....................................................................................................68
TÀI LIỆU TH M KHẢO.........................................................................................69
PHỤ LỤC ..............................................................................................................72
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang IV
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng cà chua trên c c châu lục năm 2010 .....11
Bảng 2 1 C c nghiệm thức thí nghiệm liều lƣợng G M – Sorb bổ sung vào gi
thể ảnh hƣởng đến cây cà chua cherr ........................................................................24
Bảng 2.2. Công thức thí nghiệm ...............................................................................34
Bảng 3 1 Ảnh hƣởng của G M – Sorb đến sự sinh trƣởng chiều cao của cây cà
chua cherry ................................................................................................................43
Bảng 3 2 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến số l cây cà chua cherry ......................44
Bảng 3 3 Ảnh hƣởng của G M – Sorb đến sự sinh trƣởng diện tích l của cây
cà chua cherry ...........................................................................................................46
Bảng 3 4 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến hàm lƣợng diệp lục tố của cây cà
chua cherry ................................................................................................................48
Bảng 3 5 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến tỷ lệ đậu trái của cà chua cherry..........49
Bảng 3 6 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến trọng lƣợng, đƣờng kính, chiều dài
của tr i cà chua cherry ..............................................................................................51
Bảng 3 7 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến độ Brix và màu sắc của tr i cà chua
cherry.........................................................................................................................54
Bảng 3 8 Ảnh hƣởng của G M –Sorb đến năng suất của cây cà chua cherry........55
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của acid boric đến tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn.....................58
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của acid boric đến độ Brix và tỷ lệ đậu trái của cây cà
chua cherry ................................................................................................................59
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của acid boric đến chiều dài, đƣờng kính trọng lƣợng và
độ dày thịt trái cà chua cherry...................................................................................62
Bảng 3 12 Đ nh gi cảm quan màu sắc trái cà chua cherry.....................................64
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của acid boric đến năng suất của cây cà chua cherry..........66
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang V
DANH MỤC HÌNH
Hình 2 1 M y đo độ ẩm Takemura DM-15 .............................................................22
Hình 2 2 Đo độ ẩm...................................................................................................23
Hình 2 3. Đo pH........................................................................................................23
Hình 2 4 Vƣờn thí nghiệm .......................................................................................25
Hình 2.5 M i che......................................................................................................25
Hình 2.6 Ngâm xơ d a.............................................................................................26
Hình 2.7 Trộn gi thể ...............................................................................................26
Hình 2.8. Nấm Trichoderma .....................................................................................27
Hình 2.9 Nhãn bì đựng hạt giống.............................................................................27
Hình 2 10 Cây có 2 l mầm 4 ngày .......................................................................28
Hình 2 11 cây có 2 l thật 10 ngày .......................................................................28
Hình 2.12 Cây có 4 l thật 17 ngày ......................................................................29
Hình 2 13 Chiều sâu của gi thể hi bổ sung G M – Sorb.....................................29
Hình 2.14 Bổ sung G M – Sorb vào gi thể ...........................................................30
Hình 2 15 Chồi bắt đầu ph t triển ............................................................................30
Hình 2.16. Cắt lá .......................................................................................................32
Hình 2 17 Vƣờn thí nghiệm .....................................................................................34
Hình 2.18. Hạt GAM – Sorb .....................................................................................35
Hình 2.19. Hoa nở sau 56 ngày.................................................................................36
Hình 2.20. Chùm hoa ................................................................................................36
Hình 2.21. Hoa bắt đầu nở ........................................................................................37
Hình 2.22. Hoa nở.....................................................................................................37
Hình 2.23. Hoa nở hoàn toàn ....................................................................................38
Hình 3 1 Chỉ tiêu độ ẩm ở nghiệm thức B1 (20 g GAM – Sorb)..............................40
Hình 3 2 Chỉ tiêu độ pH ở nghiệm thức C3 ..............................................................42
Hình 3 3 Chỉ tiêu chiều cao cây ở nghiệm thức B4 (20 g GAM – Sorb)..................43
Hình 3.4. Cây cà chua ở nghiệm thức D1 (40 g GAM – Sorb).................................45
Hình 3 5 Lấy diện tích l nghiệm thức đối chứng (a) và mẫu l đã cắt nghiệm
thức D5( 40 g GAM – Sorb) (b)................................................................................46
Hình 3.6. Ly tâm mẫu a và m y đo OD nghiệm thức C1 (30 g GAM – Sorb)
(b) ..............................................................................................................................48
Hình 3.7. Các chùm trái cà chua ở nghiệm thức 40 g a , đối chứng (b) và 30 g
GAM – Sorb..............................................................................................................50
Hình 3.8. Trái cà chua thu hoạch của một số nghiệm thức.......................................51
Hình 3.9. Trái cà chua cắt đôi ở các nghiệm thức.....................................................52
Hình 3.10. Quá trình chuyển đổi sắc tố của trái cà chua nghiệm thức D5 (40 g
GAM – Sorb).............................................................................................................54
Hình 3.11. Chùm trái cà chua ở nghiệm thức B2(20 g GAM – Sorb).......................56
Hình 3.12. Chùm trái cà chua nghiệm thức D1 (40 g GAM – Sorb).........................56
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang VI
Hình 3.13. GAM – Sorb trong giá thể đã phân hủy hoàn toàn .................................57
Hình 3.14. Hạt phấn sau khi nuôi cấy 48 giờ của nghiệm thức 4 g/l acid boric
a , 3 g/l acid boric b và đối chứng (c). ..................................................................58
Hình 3.15. Hạt phấn sau khi nuôi cấy 96 giờ của nghiệm thức đối chứng (a), 3
g/l acid boric (b) và ) 4 g/l acid boric (c) ..................................................................58
Hình 3.16. Chùm trái của các nghiệm thức đối chứng (a), 2 g/l acid boric (b), 3
g/l acid boric (c), 4 g/l acid boric (d) và 1 g/l acid boric ..........................................60
Hình 3.17. Trái cà chua cắt đôi a và chiều dài (b) trái củacác nghiệm thức ..........62
Hình 3.18 Độ dày thịt trái của nghiệm thức 1 g/l acid boric a và đối chứng (b)..63
Hình 3.19. Màu sắc trái cà chua cherry của các nghiệm thức...................................65
Hình 3.20. Cây cà chua của nghiệm thức 2 g/l (a) và 1 g/l acid boric (b) ...............66
Hình 3.21: Triệu chứng ngộ độc Boron trên lá của nghiệm thức 4 g/l acid boric ...67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3 1: Biến thiên độ ẩm trong qu trình bổ sung G M –Sorb vào gi thể....40
Biểu đồ 3.2: Biến thiên độ pH trong quá trình bổ sung G M –Sorb vào gi thể....41
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang VII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
EC : Electrical conductivity
EPO : European Patent Office
FAO : Food and Agriculture Organization.
IPC : Iternational Patent Classification.
SAPs : Super absorbent polymer.
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
WIPO : World Intellectual Property Organization.
Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Mỹ Hồng
Nguyễn Thị Trà Giang Trang 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cà chua (Lycopersicon esculentum Miller) là cây trồng thuộc họ Cà
(Solanaceae) có nguồn gốc t vùng Trung và Nam Mỹ là loại rau ăn tr i có gi trị
dinh dƣỡng cao, theo Prosea (1994) trong 100 g trái chín có chứa 94 g nƣớc, 1 g
chất đạm, 0,2 g chất béo, 3,6 g chất bột đƣờng, 10 mg Ca, 0,6 mg Fe, 10 mg Mg,
16 mg P, 1700 IU vitamin A, 0,1 mg vitamin B1, 0,02 mg vitamin B2, 21 mg
vitamin C. Giá trị năng lƣợng tƣơng đƣơng 80 J/100 g Phạm Hồng Cúc (2000)).
Diện tích trồng cà chua hằng năm trên thế giới khoảng 2,7 triệu ha, trong đó
80 – 85% dùng để ăn tƣơi, lƣợng cà chua chế biến khoảng 68% tấn/năm Ở Việt
Nam, cà chua là một loại rau ăn tr i chỉ đƣợc trồng c ch đây 100 năm, nhƣng do gi
trị dinh dƣỡng và kinh tế cao đặc biệt là cà chua cherry nên diện tích trồng cà chua
ở nƣớc ta ngày càng đƣợc mở rộng: năm 2000 là 13 729 ha, năm 2005 là 23 566 ha
Phần lớn diện tích trồng cà chua tập trung tại đồng bằng sông Hồng nhƣ: Hà Nội,
Hải Dƣơng, Th i Bình…. Còn ở miền Nam, cà chua đƣợc trồng chủ yếu ở Đà Lạt -
Lâm Đồng. Ngoài ra còn một số tỉnh ở miền Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên việc
sản xuất cà chua ở nƣớc ta còn gặp nhiều hạn chế do năng suất và chất lƣợng cà
chua ở nƣớc ta còn thấp, thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là nội địa, do khí hậu nƣớc ta
thay đổi t Bắc vào Nam nên không phải nơi nào cũng thích hợp cho sự phát triển
của cây cà chua, đặc biệt cà chua cherry là loại cây rất cần nhiều nƣớc để sinh
trƣởng và phát triển do đó nhiều vùng ở nƣớc ta gặp hó hăn hi trồng cà chua do
thiếu nƣớc tƣới (Phạm Hồng Cúc (2000); Trƣơng Thị Lành (2009); Nguyễn Thị
Hồng Thúy (2009)).
Trong suốt qu trình sinh trƣởng và phát triển cà chua luôn chịu t c động
của nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, dinh dƣỡng, đất…. Trong đó, nƣớc
đóng vai trò rất quan trọng đến sinh trƣởng và năng suất của cây. Cà chua là cây
chịu hạn nhƣng lại là cây ƣa nƣớc, yêu cầu chế độ nƣớc rất nghiêm ngặt, độ ẩm và
chế độ nƣớc là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến cƣờng độ của quang hợp, hô hấp,
tốc độ sinh trƣởng và phát triển. Trong suốt qu trình sinh trƣởng cà chua cần đƣợc
tƣới một lƣợng tƣơng đƣơng lƣợng mƣa t 460 - 500 mm. Tùy vào t ng giai đoạn
mà cây có nhu cầu nƣớc h c nhau và có xu hƣớng ban đầu ít, về sau cần nhiều hơn
(Trần Khắc Thi (2003)).