Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết hợp phương pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân 11 ở trường trung học phổ thông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1790

Kết hợp phương pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân 11 ở trường trung học phổ thông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

--------------------

HOÀNG HỒNG HẠNH

KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VỚI THẢO LUẬN

NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11

Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VÕ NHAI,

TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: LL & PPDH Bộ môn Lý luận chính trị

Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Lan

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn tốt nghiệp của tôi đƣợc sự hƣớng dẫn của cô giáo TS. Trần Thị Lan,

tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi không

trùng với bất kỳ công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác, những số liệu trong

luận văn là trung thực.

Thái Nguyên, ngày 6 tháng 9 năm 2021

Tác giả

Hoàng Hồng Hạnh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới ban chủ nhiệm

khoa, các thầy cô giáo, khoa Giáo dục Chính trị trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái

Nguyên đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ của khoá học cũng nhƣ

việc hoàn thành luận văn.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ tình cảm trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo

hƣớng dẫn: TS. Trần Thị Lan - ngƣời đã định hƣớng cho tôi nghiên cứu luận văn,

cung cấp cho tôi những kiến thức lý luận, thực tiễn cùng với những kinh nghiệm quý

báu, nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn

thiện khoá luận.

Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các em HS của

trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều

kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm khoá luận.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè,

đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi hoàn

thành nhiệm vụ khoá học và luận văn tốt nghiệp này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 6 tháng 07 năm 2021

Tác giả

Hoàng Hồng Hạnh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.............................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................v

DANH MỤC CÁC BIỂU......................................................................................vi

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ........................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu......................................................4

6. Đóng góp của đề tài.........................................................................................5

7. Kết cấu luận văn ..............................................................................................5

NỘI DUNG ..........................................................................................................6

Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP NÊU

VẤN ĐỀ VỚI THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 11

Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN .......................6

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu..................................................................6

1.1.1. Những công trình nghiên cứu về phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy

học nói chung và dạy học GDCD nói riêng ..............................................6

1.1.2. Những công trình nghiên cứu về phƣơng pháp thảo luận nhóm trong

dạy học nói chung và dạy học GDCD nói riêng .......................................9

1.1.3. Những công trình nghiên cứu về kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề và

phƣơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học Giáo dục công dân............10

1.2. Khái niệm phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng

pháp thảo luận nhóm ...............................................................................12

iv

1.2.1. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học........................................................12

1.2.2. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề .....................................14

1.2.3. Khái niệm phƣơng pháp thảo luận nhóm ................................................17

1.3. Cơ sở thực tiễn của việc kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề và thảo luận nhóm

trong dạy học GDCD 11 ở trƣờng THPT Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên..........19

1.3.1. Khái quát chƣơng trình GDCD 11 ở cấp THPT......................................19

1.3.2. Khái quát đặc điểm trƣờng THPT Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên..............25

1.3.3. Vai trò của việc kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm

trong dạy học môn GDCD 11 ở trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh

Thái Nguyên ............................................................................................29

1.3.4. Yêu cầu của việc kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo luận

nhóm trong dạy học môn GDCD 11 ở trƣờng THPT huyện Võ Nhai,

tỉnh Thái Nguyên.....................................................................................32

Kết luận chƣơng 1..............................................................................................36

Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH KẾT

HỢP PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VỚI THẢO LUẬN NHÓM TRONG

DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH

THÁI NGUYÊN.................................................................................................37

2.1. Thực trạng kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm trong dạy

học môn GDCD 11 ở trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên .....37

2.1.1. Kết quả đạt đƣợc......................................................................................37

2.1.2. Hạn chế ....................................................................................................41

2.2. Nguyên tắc và quy trình vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề kết hợp với

thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 11 ở trƣờng THPT

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ..........................................................44

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề

kết hợp với thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 11 ở

trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................................44

v

2.2.2. Quy trình vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề kết hợp với thảo luận

nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 11 ở trƣờng THPT huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................47

2.2.3. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS..............................50

Kết luận chƣơng 2..............................................................................................51

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG

CAO HIỆU QUẢ KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VỚI THẢO

LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 11 Ở TRƢỜNG THPT

HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN......................................................52

3.1. Thực nghiệm kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm

trong dạy học môn GDCD 11 ở trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh

Thái Nguyên ............................................................................................52

3.1.1. Kế hoạch thực nghiệm.............................................................................52

3.1.2. Nội dung thực nghiệm.............................................................................53

3.1.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm.................................................................79

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo

luận nhóm trong dạy học môn GDCD 11 ở trƣờng THPT huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...........................................................................86

3.2.1. Giải pháp đối với cấp quản lý..................................................................86

3.2.2. Giải pháp đối với đội ngũ giáo viên ........................................................88

3.2.3. Giải pháp đối với học sinh.......................................................................89

Kết luận chƣơng 3..............................................................................................90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................93

PHỤ LỤC...............................................................................................................

iv

DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT Cụm từ viết tắt Diễn giải

1 ĐC Đối chứng

2 GDCD Giáo dục Công dân

3 GV GV

4 HS HS

5 SL Số lƣợng

6 THPT Trung học phổ thông

7 TN Thực nghiệm

8 TS Tổng số

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Cơ sở vật chất của trƣờng THPT huyện võ nhai, tỉnh Thái

Nguyên năm học 2020 - 2021 .......................................................25

Bảng 1.2. Cơ cấu của GV môn GDCD ở Trƣờng THPT Võ Nhai................26

Bảng 1.3. Kết quả học tập học kỳ I năm học 2020 - 2021 của HS khối 11

trƣờng THPT Võ Nhai ..................................................................27

Bảng 2.1. Kết quả điều khảo sát nhận thức của GV về bản chất của việc

kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với phƣơng pháp thảo luận

nhóm trong dạy học môn GDCD 11 ............................................37

Bảng 2.2. Kết quả điều khảo sát đánh giá của GV về vai trò, ý nghĩa của

việc kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với phƣơng pháp thảo

luận nhóm trong dạy học môn GDCD 11 .....................................38

Bảng 2.3. Mức độ vận dụng kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề với phƣơng

pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD 11 của GV.......39

Bảng 2.4. Đánh giá của HS về cách thức dạy học môn GDCD lớp 11 của

giáo viên ........................................................................................42

Bảng 2.5. Đánh giá của GV về mức độ vận dụng kết hợp phƣơng pháp

nêu vấn đề với phƣơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học

môn GDCD 11 ..............................................................................43

Bảng 3.1. Các lớp đối chứng và thực nghiệm ...............................................53

Bảng 3.2. Đánh giá của HS về cách thức dạy của GV ở lớp TN và lớp ĐC......80

Bảng 3.3. Mức độ hiểu bài của HS lớp ĐC và lớp TN..................................81

Bảng 3.4. Mức độ hứng thú học tập của HS ở lớp ĐC và lớp TN ................82

Bảng 3.5. Đánh giá của HS về các kỹ năng đƣợc hình thành và phát triển

qua khảo sát ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ........................83

Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra 1 tiết của HS ở lớp TN ......................................83

Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra 1 tiết của HS ở lớp ĐC ......................................84

vi

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu đồ 3.1. Mức độ hiểu bài của HS trong giờ học sử dụng kết hợp

phƣơng pháp nêu vấn đề với thảo luận nhóm.........................81

Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC.......84

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Quá trình hội nhập quốc tế là xu thế chủ yếu tác động khách quan đến sự phát

triển kinh tế của mỗi quốc gia. Thực tiễn này đã khách quan đòi hỏi đổi mới giáo dục

và đào tạo theo hƣớng nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy và học. Phản ánh yêu cầu

ấy, Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,

hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội

nhập quốc tế đã xác định “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến

thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học”. Nghị quyết số

88/2014/QH13 của Quốc hội: "tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và

hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp;

góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát

triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà trí, đức, thể, mỹ và phát huy tốt

nhất tiềm năng của mỗi học sinh". Khoản 2, Điều 30 Luật Giáo dục năm 2019 cũng

đã xác định“Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng của từng môn học, lớp học và đặc

điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng

hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người

học”. Điều này đã cho thấy mục tiêu kiến tạo, hình thành, phát triển năng lực ngƣời

học đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai đƣợc xem là vấn đề

cốt yếu của đổi mới giáo dục. Thực tiễn nêu trên đã và đang xác định đổi mới phƣơng

pháp dạy học là một giải pháp đƣợc xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực

hiện chƣơng trình giáo dục theo tinh thần đổi mới.

Môn GDCD là môn học có vị trí rất quan trọng đối với việc giáo dục thế giới

quan, nhân sinh quan khoa học, cách mạng cho học sinh. Qua đó, góp phần hình

thành và phát triển phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm

cùng những năng lực thiết yếu của ngƣời công dân nhƣ năng lực tự lực, tự chủ; năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, đặc biệt là năng điều

chỉnh hành vi, phát triển bản thân của HS. Đây là những năng lực quan trọng của

2

ngƣời lao động mới trƣớc những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội về chất

lƣợng nguồn nhân lực. Từng bƣớc tiếp cận với quan điểm đổi mới của Chƣơng trình

giáo dục phổ thông tổng thể 2018, chƣơng trình GDCD hiện hành ở cấp THPT luôn

đòi hỏi việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cần đƣợc thực hiện trên cơ sở phân hoá

đối tƣợng, các căn cứ về điều kiện, loại hình năng lực và phẩm chất cần phát triển ở

ngƣời học để từ đó lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cƣờng các

hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tăng cƣờng mô hình học tập gắn với thực tiễn, tăng

cƣờng hoạt động giao lƣu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng

sống, phát triển phầm chất và năng lực.

Thực hiện vai trò ấy, trƣờng THPT huyện Võ Nhai, tỉnh Thải Nguyên đã đổi

mới một cách căn bản phƣơng pháp dạy học môn GDCD. Kết quả cho thấy, nhiều

GV đã nhận thức đƣợc ý nghĩa, tính càn thiết của việc thay đổi phƣơng pháp, hình

thức tổ chức dạy học theo hƣớng tiếp cận và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.

Vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm và phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học

môn GDCD ở một mức độ nhất định đã đƣợc chú trọng và quan tâm, nhờ vậy, mục

tiêu môn học đƣợc hiện thực hóa, phẩm chất, năng lực HS hình thành và phát triển.

HS phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác học tập, chủ động trong hoạt động nhóm. Tuy

nhiên, nhiều GV gặp không ít khó khăn trong việc kết hợp phƣơng pháp nêu vấn đề

với phƣơng pháp thảo luận nhóm, nhất là trƣớc một bộ phận HS ở trƣờng THPT miền

núi với những hạn chế nhất định về năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo. Thực tế cho thấy, lựa chọn phƣơng pháp thảo luận nhóm

hay nêu vấn đề đối với một hoạt động dạy học hay một yêu cầu cần đạt với việc vận

dụng kết hợp hai phƣơng pháp đó một cách hiệu quả đƣợc xem là nghệ thuật, là năng

lực giảng dạy của mỗi GV.

Đó là lý do em lựa chọn vấn đề “Kết hợp phương pháp nêu vấn đề với thảo

luận nhóm trong dạy học môn GDCD 11 ở trường THPT huyện Võ Nhai, tỉnh

Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phƣơng pháp nêu

vấn đề với phƣơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 11, đề tài đề xuất

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!