Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn thiên văn học phần 8 pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
897.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1236

Tài liệu đang bị lỗi

File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.

Hướng dẫn thiên văn học phần 8 pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vậy làm sao có thể phát hiện được lỗ đen? Nếu nó là thành viên của hệ sao đôi thì nó sẽ

hút vật chất của sao thành viên, tạo thành bụi khí chuyển động theo quỹ đạo xoáy trôn ốc,

nóng hàng chục triệu độ, tức tạo ra nguồn bức xạ tia Rơnghen rất mạnh.

Một trong những ứng cử viên của lỗ đen là sao HDE 226868 thuộc chòm thiên nga

(Cygnus) X -1, có lỗ đen với khối lượng M =10M .

VII. GIẢ THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC SAO.

Thiên văn cổ điển coi các sao trên trời không có tiến hóa, nó đã tồn tại như vậy và mãi

mãi vẫn vậy. Ngày nay, nhìn vào biểu đồ H - R người ta có thể nghĩ rằng đó là biểu đồ mô

tả những giai đoạn phát triển khác nhau của sao. Tuy nhiên, tuổi đời của con người, thậm

chí của loài người, thật quá ngắn ngủi so với một đời sao. Không ai có thể chứng kiến các

sao đã sinh ra, lớn lên, già đi rồi chết như thế nào hết. Vì vậy chỉ có thể đưa ra giả thuyết

về sự tiến hóa của chúng mà thôi.

1. Giai đoạn tiền sao.

Các nhà khoa học đều cho rằng các sao được hình thành từ các đám mây bụi và khí (có

được sau vụ nổ Big - Bang hoăc sau các vụ nổ của các sao trước đó). Thành phần chủ yếu

của các đám mây khí là Hydro. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn chúng tích tụ lại, co lại.

Phần trung tâm co nhanh và chúng trở thành các phôi sao (Proto star). Các phôi này nóng

dần lên do va chạm và sức nén của lực hấp dẫn.Tuy nhiên, lúc này nhiệt độ bề mặt của

chúng chỉ cở vài trăm độ K và sao bức xạ tia hồng ngoại nên gọi là sao lùn đỏ (Red

Dwarfs). Đồng thời xung quanh sao vẫn bị bao bọc bởi lớp khí bụi bình thường nên rất khó

quan sát. Phôi sao tiếp tục co và các nguyên tử khí bị cọ sát làm nhiệt độ tăng lên, cho đến

khi đạt cỡ 107 o

K thì phản ứng hạt nhân bắt đầu. Tùy theo khối lượng mà sao tích tụ được

chúng sẽ trở thành sao loại nào trên của biểu đồ. Có những sao có khối lượng nhỏ (chỉ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!