Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn thiên văn học phần 6 pot
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
554.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1081

Tài liệu đang bị lỗi

File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.

Hướng dẫn thiên văn học phần 6 pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Hình 80

Nhật thực xảy ra khi Mặt trời, Mặt trăng chuyển động quanh tiết điểm N và góc địa

tâm MDT = 88’,7

Theo lượng giác cầu, xét tam giác vuông NMT, ta có:

tg '

tg ' sin MN

tg i

tgMT sin MN o 5 09

88 7 = ⇒ =

MN = 16o

5

Vậy khi Mặt trời chuyển động xung quanh tiết điểm N, ở trong khoảng cung MM’ =

2MN = 33o, có thể xảy ra nhật thực. Mặt trời đi trên cung này hết 34 ngày. Trong thời gian

này có ít nhất 1 lần không trăng, nhiều nhất 2 lần (vì tháng giao hội có 29, 53 ngày). Như

vậy quanh 1 tiết điểm có ít nhất một nhật thực, nhiều nhất là 2 lần. Quanh 2 tiết điểm (tức 1

năm) sẽ có ít nhất 2 nhật thực, nhiều nhất 4 nhật thực.

- Thực ra số nhật thực tối đa trong năm có thể lên đến 5 vì hiện tượng tiết điểm di động

trên Hoàng đạo ngược chiều với chuyển động của Trái đất. Do đó năm tiết điểm (tức

khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt trời đi qua một tiết điểm nhất định) ngắn hơn

năm thường cỡ 20 ngày.

Năm tiết điểm = 346,62 ngày

Như vậy trong một năm thường (dài hơn năm tiết điểm) có thể có 5 nhật thực. Lần nhật

thực đầu vào tháng giêng, lần 2 vào kỳ không trăng của tuần trăng tiếp theo. Lần 3 sau 6

tuần trăng. Lần 4 xảy ra vào tuần trăng tiếp theo, lần 5 xảy ra sau kỳ đầu 12 tuần trăng.

b) Nguyệt thực:

Nguyệt thực xảy ra do Mặt

trăng bị Trái đất che, hay Mặt

trăng đi vào bóng tối của Trái

đất. Trên hình 81 góc địa tâm

giữa Mặt trăng và bóng tối 0 của

Trái đất là TDO.

Hình 81

Do bóng tối Trái đất có bán kính tiết diện khoảng 41’ nên TDO = 41’ + 15’,5 = 56’,5

(15’,5 = baùn kính goùc ρ cuûa Maët traêng)

Xét ∆ cầu vuông NOT có :

tg '

tg '

tg i

tgTO sin NO o 5 09

56 5 = =

NO = 10o

6

Quanh N có cung OO’ = 21o2. Khi Mặt trăng đi vào cung này sẽ có nguyệt thực. Thời

gian đi hết cung này cỡ 22 ngày. Trong thời gian này chỉ có thể có tối đa một kỳ xung đối

(vì tháng giao hội 29,53 ngày). Vậy chỉ có thể có 1 nguyệt thực. Trong một năm (2 tiết

điểm N, N’) có thể có tối đa 3 nguyệt thực và tối thiểu là không có nguyệt thực nào.

Tóm lại trong một năm dương lịch có thể có tối đa 7 nhật - nguyệt thực (5 nhật + 2

nguyệt hoặc 4 nhật + 3 nguyệt) và tối thiểu là 2 nhật thực.

i

D

H

M’ N

B

B’

H’

M

T

i

D

H

N

B’

H’

O

T

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!