Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Tân Bình: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trần Thị Lan Phương
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
717

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Tân Bình: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trần Thị Lan Phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

CHI NHÁNH TÂN BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG

Mã số : 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƯƠNG

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của

mình, cụ thể:

Tôi tên là: Trần Thị Lan Phƣơng

Sinh ngày 24 tháng 09 năm 1987 tại Bạc Liêu

Quê quán: Bạc Liêu

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh

Tân Bình, PGD Phạm Văn Hai tại: 91A8, Phường 3, Quận Tân Bình, TP.HCM

Là học viên cao học khóa XIII – Lớp CH13B2, niên khóa (2011 – 2013) của

trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Mã số học viên: 020113110193

Cam đoan đề tài: “Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thƣơng Mại

Cổ Phần Sài Gòn Chi nhánh Tân Bình”

Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng. Mã số chuyên ngành: 60.31.12

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Lƣơng

Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí

Minh

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu

có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố

toàn nội dung này ở bất kỳ đâu, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn

được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

Th 14 t 10 ăm 2013

Tá giả

Trần Thị La P ươ

ii

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan................................................................................................................i

Mục lục........................................................................................................................ii

Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................vi

Danh mục các bảng và biểu đồ .................................................................................vii

Lời mở đầu ................................................................................................................ix

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI..............................................................................01

1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM............................................01

1.1.1 Khái niệm huy động vốn.......................................................................01

1.1.2 Vai trò huy động vốn của NHTM .........................................................02

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế ....................................................................02

1.1.2.2 Đối với NHTM ..........................................................................04

1.1.2.3 Đối với khách hàng tiền gửi ......................................................05

1.1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM..............................................05

1.1.3.1 Huy động vốn thông qua nghiệp vụ tiền gửi.............................05

1.1.3.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá...................08

1.1.3.3. Huy động vốn từ các TCTD khác và từ NHNN.......................10

1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN

TẠI NHTM .............................................................................................................11 11

1.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động......................11

1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động .................................................................13

1.2.3 Chi phí huy động vốn............................................................................14

1.2.4 Khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.......19

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN

TẠI NHTM ..............................................................................................................22

1.3.1 Những nhân tố khách quan ...................................................................22

1.3.1.1 Chu kỳ phát triển kinh tế ...........................................................22

iii

1.3.1.2 Môi trường pháp lý....................................................................22

1.3.1.3 Tâm lý, thói quen khách hàng ...................................................23

1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh ....................................................................23

1.3.2 Những nhân tố chủ quan .......................................................................24

1.3.2.1 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng ...........................24

1.3.2.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh..................................................24

1.3.2.3 Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng....................................24

1.3.2.4 Công nghệ ngân hàng...............................................................25

1.3.2.5 Chất lượng dịch vụ ngân hàng cung ứng .................................25

1.3.2.6 Hoạt động Marketing Ngân hàng .............................................26

1.3.2.7 Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn..............................27

1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HUY

ĐỘNG VỐN TẠI NHTM .......................................................................................27

1.4.1 Ngân hàng CitiBank..............................................................................27

1.4.2 Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC)......................................30

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................34

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM SÀI GÒN

CHI NHÁNH TÂN BÌNH.......................................................................................35

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN..35

2.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn ..............................................35

2.1.1.1 Quá trình thành lập ....................................................................35

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ............................................37

2.1.1.3 Sản phẩm, dịch vụ tài chính của SCB ......................................39

2.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn Chi nhánh Tân Bình............39

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

CHI NHÁNH TÂN BÌNH.......................................................................................41

2.2.1 Các hình thức huy động vốn tại SCB Tân Bình....................................41

2.2.2 Quy mô huy động vốn...........................................................................43

2.2.3 Cơ cấu huy động vốn ............................................................................47

iv

2.2.3.1 Cơ cấu NVHĐ theo loại tiền .....................................................47

2.2.3.2 Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng gửi tiền ..................51

2.2.4 Chi phí huy động vốn..........................................................................58

2.2.5 Về mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn ...........................62

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH TÂN BÌNH........................................................65

2.3.1 Những kết quả đạt được ...........................................................................65

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác huy động vốn tại SCB Tân Bình67

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .............................................69

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan.......................................................69

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ..........................................................71

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................75

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN

TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH TÂN BÌNH......................76

3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN .....................................................................................................76

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH TÂN BÌNH ..............................77

3.2.1 Tăng tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong cơ cấu huy động vốn..............77

3.2.2 Tăng cường hoạt động tiếp thị tại Chi nhánh Tân Bình........................78

3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng .............................................79

3.2.4 Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng..........................................81

3.2.5 Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ............................................82

3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN NHẰM NÂNG

CAO CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH TÂN BÌNH .......82

3.3.1 Về sản phẩm, dịch vụ tiền gửi...............................................................82

3.3.1.1 Về sản phẩm tiền gửi.................................................................82

3.3.1.2 Về dịch vụ hỗ trợ huy động tiền gửi..........................................85

3.3.2 Về chính sách lãi suất huy động vốn ....................................................87

v

3.3.3 Về công tác marketing, quảng bá thương hiệu .....................................87

3.3.4 Về công nghệ thông tin .........................................................................88

3.3.5 Về chính sách nhân sự ..........................................................................89

3.3.5.1 Tăng cường nhân sự tiếp thị, chăm sóc khách hàng..................89

3.3.5.2 Đào tạo nhân sự.........................................................................89

3.3.6 Về quy trình, thủ tục giao dịch khách hàng ..........................................91

3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ.............................................................91

3.4.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô........................................................91

3.4.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng ...................92

3.4.3 Khuyến khích việc thanh toán không dùng tiền mặt...........................93

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................95

KẾT LUẬN .............................................................................................................96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98

PHỤ LỤC 1..............................................................................................................99

PHỤ LỤC 2............................................................................................................100

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên đầy đủ

ACB Ngân hàng TMCP Á Châu

ATM Máy rút tiền tự động

AgriBank Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển NôngThôn

BIDV Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

CBNV Cán bộ nhân viên

EximBank Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

GTCG Giấy tờ có giá

Ficombank Ngân hàng TMCP Đệ Nhất

HSBC Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NVHĐ Nguồn vốn huy động

PGD Phòng Giao dịch

SacomBank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

SCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

SCB Tân Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Chi

nhánhTân Bình

SMS Dịch vụ báo tin nhắn biến động số dư trong tài

khoản ngân hàng

TCTD Tổ chức tín dụng

TCKT Tổ chức kinh tế

TinNghiaBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

VietcomBank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

VietinBank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

BẢNG Trang

Bảng 2.1 : Quy mô nguồn vốn huy động SCB Tân Bình từ năm 2010 đến

Quý 2/2013 ...........................................................................................................43

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn của SCB Tân Bình từ

năm 2010 đến Quý 2/2013 ...................................................................................46

Bảng 2.3: Cơ cấu NVHĐ theo loại tiền của SCB Tân Bình từ năm 2010 đến Quý

2/2013 ...................................................................................................................48

Bảng 2.4: Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng gửi tiền của SCB Tân Bình

từ năm 2010 đến Quý 2/2013 ...............................................................................52

Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi dân cư theo thời gian của SCB Tân Bình từ năm 2010

đến Quý 2/2013 ....................................................................................................54

Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế theo thời gian của SCB Tân Bình từ

năm 2010 đến Quý 2/2013 ...................................................................................57

Bảng 2.7: Lãi suất huy động bình quân của SCB Tân Bình từ năm 2010 đến Quý

2/2013 ...................................................................................................................59

Bảng 2.8: Chi phí trả lãi bình quân trên tổng NVHĐ của SCB Tân Bình từ năm

2010 đến Quý 2/2013 ...........................................................................................60

Bảng 2.9: Chi phí trả lãi bình quân trên tổng NVHĐ của SCB Tân Bình từ năm

2010 đến Quý 2/2013 ...........................................................................................62

Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của SCB Tân Bình từ năm

2010 đến Quý 2/2013 ...........................................................................................63

Bảng 2.11: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn theo kỳ hạn của SCB Tân

Bình từ năm 2010 đến Quý 2/2013 ......................................................................64

viii

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tăng giảm nguồn vốn huy động qua các năm của SCB Tân Bình từ

năm 2010 đến Quý 2/2013 ...................................................................................44

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng gửi tiền của SCB Tân

Bình từ năm 2010 đến Quý 2/2013 ......................................................................52

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tiền gửi dân cư theo thời gian của SCB Tân Bình từ năm

2010 đến Quý 2/2013 ...........................................................................................55

ix

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu

Tình hình kinh tế khó khăn trong 6 tháng cuối năm 2012 và những tháng đầu

năm 2013, cùng với xu hướng hợp nhất, sáp nhập theo chủ trương cơ cấu lại hệ

thống ngân hàng Việt Nam của Ngân hàng nhà nước đã tạo áp lực lớn đối với các

Ngân hàng thương mại Việt Nam về khả năng tồn tại và cạnh tranh để ổn định và

phát triển.

Để tạo dựng “sức khỏe” đủ mạnh trong giai đoạn này, các NHTM không ngừng

cải tiến, nâng cao chất lượng quản trị hoạt động Ngân hàng mình trong đó hoạt

động Huy động vốn được coi là một trong những hoạt động giữ vai trò trọng tâm

của các Ngân hàng và được các Ngân hàng quan tâm nhiều nhất trong giai đoạn

hiện nay.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là ngân hàng hợp nhất đầu tiên ở Việt Nam.

Trong một vị thế mới, SCB đang từng bước hệ thống lại mọi hoạt động của mình và

tiếp tục phát huy lợi thế của một thương hiệu mạnh bằng việc nâng cao chất lượng

huy động vốn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng tiền gửi.

Xuất phát từ nhận định trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạt động huy động

vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Tân Bình” làm luận văn tốt

nghiệp của mình. Nội dung đề tài xoay quanh việc phân tích, đánh giá tình hình

hoạt động huy động vốn tại SCB Tân Bình để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp

trong giai đoạn kinh doanh hiện nay của SCB Tân Bình.

2. Mụ đí h nghiên ứu đề tài

Nắm rõ hơn các khía cạnh lý thuyết cơ sở về hoạt động huy động vốn của

NHTM. Từ đó biết cách vận dụng vào thực tiễn tại SCB Tân Bình để nâng cao chất

lượng huy động vốn của ngân hàng này.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của các NHTM.

x

Thực trạng huy động vốn tại SCB Tân Bình trong 3 năm từ năm 2010 đến 6

tháng đầu năm 2013 qua các khía cạnh hình thức huy động vốn, quy mô, cơ cấu

nguồn vốn huy động. Từ đó tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của

những tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại SCB Tân Bình, đề xuất các giải

pháp để nâng cao chất lượng huy động vốn.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi SCB Chi nhánh Tân Bình trong giai

đoạn từ năm 2010 đến cuối quý 2 năm 2013.

4. Phƣơng pháp nghiên ứu

Đề tài ứng dụng tổng hợp các phương pháp luận thường được sử dụng trong lĩnh

vực khoa học kinh tế như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,

phương pháp quy nạp và diễn giải. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các phương pháp

cụ thể như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp các vấn đề nghiên cứu.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra các tồn tại và nguyên nhân các

tồn tại này trong hoạt động huy động vốn tại SCB Tân Bình, từ đó đề ra các giải

pháp nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn cho Ngân hàng TMCP Sài

Gòn nói chung và Chi nhánh Tân Bình nói riêng.

6. Tình hình nghiên ứu ủa đề tài

Trước đây đã có nhiều luận văn nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trong thời kỳ chưa hợp nhất và trong bối

`cảnh tình hình kinh tế của giai đoạn trước. Do đó, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa

những kết quả nghiên cứu trước đây, điểm mới của luận văn là đi vào phân tích hoạt

động huy động vốn của một đơn vị kinh doanh trực thuộc hệ thống Ngân hàng

TMCP Sài Gòn, cụ thể đó là Chi nhánh Tân Bình trong thời kỳ nền kinh tế khó

khăn hiện nay nhằm đưa ra những kiến nghị thiết thực về những chiến lược, chính

sách đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn nói chung và từ đó đề xuất các giải pháp để

triển khai, vận dụng những chiến lược, chính sách này một cách đúng đắn và phù

hợp với đặc điểm địa bàn, khu vực mà Chi nhánh đang phụ trách kinh doanh.

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!