Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động huy động vốn dân cư trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Ngọc Xuân
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1474

Hoạt động huy động vốn dân cư trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ

TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH GIỮA

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG

Mã số : 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƯƠNG

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Sinh ngày 24 tháng 12 năm 1987 tại Quảng Ngãi

Quê quán: Quảng Ngãi

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hồ

Chí Minh tại 134 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, HCM

Là học viên cao học khóa XI, niên khóa (2009 – 2012) của trường Đại học Ngân

hàng TP. Hồ Chí Minh. Mã số học viên: 20111090144

Cam đoan đề tài: Hoạt động huy động vốn dân cư trong điều kiện cạnh tranh giữa

các Ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú

Nhuận

Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 60.31.12

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Lương

Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính

độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn nội dung này

ở bất kỳ đâu, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ

ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TPHCM, ngày.....tháng....năm......

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên đầy đủ

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTW Ngân hàng Trung ương

NHTM Ngân hàng Thương mại

TCTD Tổ chức tín dụng

BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt Nam

BIDV HCM Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt Nam Chi nhánh Hồ Chí Minh

BIDV CN Phú Nhuận Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt Nam Chi nhánh Phú Nhuận

BIDV SGD2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển

Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch 2

QHKHDN Quan hệ khách hàng doanh nghiệp

QHKHCN Quan hệ khách hàng cá nhân

QTTD Quản trị tín dụng

GDKHDN Giao dịch khách hàng doanh nghiệp

GDKHCN Giao dịch khách hàng cá nhân

TC – KT Tài chính – kế toán

TC – HC Tổ chức – hành chính

KH – TH Kế hoạch – tổng hợp

PGD Phòng Giao dịch

WTO Tổ chức thương mại thế giới

ATM Máy giao dịch tự động

VAS Hệ thống kế toán ngân hàng Việt Nam

IAS Hệ thống kế toán ngân hàng quốc tế

IBMB Dịch vụ ngân hàng online

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TGTT Tiền gửi thanh toán

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn

GTCG Giấy tờ có giá

ATM Máy rút tiền tự động

ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

BẢNG Trang

Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV CN Phú Nhuận giai đoạn

năm 2008-2012 30

Bảng 2.2 : Tỷ trọng nguồn vốn dân cư BIDV CN Phú Nhuận so với BIDV địa bàn

TPHCM và hệ thống BIDV 41

Bảng 2.3 : So sánh tốc độ tăng trưởng HĐV dân cư của BIDV CN Phú Nhuận với

BIDV địa bàn 42

Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo kỳ hạn 46

Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo sản phẩm 48

Bảng 2.6 : Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo loại tiền tệ 50

BIỂU ĐỒ

Hình 2.1 : Mô hình tổ chức của BIDV CN Phú Nhuận 29

Biểu đổ 2.2 Biểu đồ so sánh tỷ trọng HĐV dân cư BIDV CN Phú Nhuận với BIDV

địa bàn TPHCM và hệ thống BIDV 41

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng HĐV dân cư BIDV CN Phú Nhuận

với BIDV địa bàn TPHCM và hệ thống BIDV 43

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn dân cư theo kỳ hạn 46

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn dân cư theo sản phẩm 49

Biểu đồ 2.6 Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn dân cư theo loại tiền tệ 51

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Danh mục từ viết tắt

Danh mục các bảng và biểu đồ

Lời mở đầu

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TRONG ĐIỀU KIỆN

CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1

1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1

1.1.1 Vai trò và chức năng của Ngân hàng thƣơng mại 1

1.1.1.1 Vai trò của Ngân hàng thương mại 1

1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 2

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng 5

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 5

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 8

1.1.2.3 Hoạt động trung gian hoa hồng 10

1.2 HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11

1.2.1 Khái niệm về huy động vốn 11

1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn huy động vốn từ dân cƣ 11

1.2.3 Hoạt động huy động vốn dân cƣ trong điều kiện cạnh tranh của các Ngân hàng

thƣơng mại 12

1.2.3.1 Khái niệm về cạnh tranh và cạnh tranh giữa các NHTM 12

1.2.3.2 Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn dân cư trong cạnh tranh

của NHTM 13

1.2.4 Mở rộng hoạt động huy động vốn dân cƣ trong điều kiện cạnh tranh của các

Ngân hàng thƣơng mại 14

1.2.4.1 Khái niệm của việc mở rộng huy động vốn trong dân cư 14

1.2.4.2 Các tiêu chí phản ánh việc mở rộng huy động vốn trong dân cư 14

1.2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng huy động vốn trong dân cư 16

1.3 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM 21

1.3.1 Bài học kinh nghiệm về việc mở rộng huy động vốn của một số ngân hàng

thƣơng mại trên thế giới và tại Việt Nam 21

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho BIDV 23

Kết luận chương 1 26

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TẠI

NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ

NHUẬN 27

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI

NHÁNH PHÚ NHUẬN 27

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển 27

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của BIDV CN Phú Nhuận 28

2.2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ MẶT HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG

ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 29

2.2.1. Tổng tài sản 31

2.2.2. Hoạt động huy động vốn 32

2.2.3. Hoạt động tín dụng 32

2.2.4. Hoạt động thanh toán và dịch vụ 33

2.2.5. Hoạt động phát triển mạng lƣới phân phối 34

2.3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 36

2.3.1 Các hình thức huy động vốn dân cƣ tại BIDV CN Phú Nhuận 36

2.3.2 Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng huy động vốn dân cƣ của

BIDV CN Phú Nhuận 38

2.3.3 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của BIDV CN Phú Nhuận 43

2.3.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cƣ của BIDV CN Phú Nhuận 45

2.3.4.1 Cơ cấu nguồn vốn dân cư theo kỳ hạn 45

2.3.4.2 Cơ cấu nguồn vốn dân cư theo sản phẩm 48

2.3.4.3 Cơ cấu nguồn vốn dân cư theo loại tiền tệ 50

2.3.5 Các dịch vụ hỗ trợ huy động vốn dân cƣ tại BIDV CN Phú Nhuận 52

2.3.5.1 Dịch vụ ATM 52

2.3.5.2 Dịch vụ ngân hàng hiện đại 53

2.3.5.3 Dịch vụ xác nhận khả năng tài chính 53

2.4. KẾT QUẢ, NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN RÚT RA TỪ THỰC TIỄN

CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 53

2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc trong công tác huy động vốn dân cƣ từ thực tiễn tại

BIDV CN Phú Nhuận 53

2.4.2 Những tồn tại và hạn chế trong công tác huy động vốn dân cƣ tại BIDV CN Phú

Nhuận 56

2.4.3 Nguyên nhân 57

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 57

2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 58

Kết luận chương 2 61

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG

DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI

NHÁNH PHÚ NHUẬN 62

3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY

ĐỘNG VỐN DÂN CƢ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN ĐẾN NĂM 2015 62

3.1.1 Mục tiêu phát triển của BIDV 62

3.1.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển của BIDV CN Phú Nhuận 63

3.2. CƠ HỘI, THÁCH THỨC, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU

TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN TRONG HOẠT

ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH 65

3.2.1 Cơ hội 65

3.2.2 Thách thức 66

3.2.3 Thuận lợi 67

3.2.4 Khó khăn 69

3.3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TẠI NGÂN

HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 70

3.3.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn dân cƣ 70

3.3.2 Giải pháp mở rộng mạng lƣới hoạt động. 72

3.3.3 Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ hoạt động huy động vốn. 73

3.3.4 Giải pháp về hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. 74

3.3.5 Giải pháp về chính sách khách hàng. 75

3.3.6 Xây dựng thƣơng hiệu và uy tín của BIDV CN Phú Nhuận 78

3.3.7 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực 80

3.3.8 Giải pháp về quản trị điều hành. 82

3.4. NHỮNG KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƢ TẠI NGÂN

HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN 84

3.4.1 Kiến nghị với nhà nƣớc và các Bộ ngành liên quan 84

3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 86

3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 88

Kết luận chương 3 90

MỞ ĐẦU

1/ Tính cấp thiết của đề tài

Suy thoái kinh tế trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập kinh tế

quốc tế đã tạo áp lực cho các NHTM trong nước về khả năng cạnh tranh để tồn tại

và phát triển. Để tạo cho mình một “sức khỏe” đủ mạnh trong cạnh tranh, thời gian

qua các NHTM không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng quản trị và năng lực

hoạt động Ngân hàng. Huy động vốn – một trong những hoạt động giữ vai trò trọng

tâm của Ngân hàng đang trở thành hoạt động nóng, được các Ngân hàng quan tâm

nhiều nhất trong tình trạng khan hiếm vốn như hiện nay. Thông qua việc ứng dụng

và phát triển công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hóa Ngân hàng, các sản

phẩm huy động ngày càng phong phú, đa dạng, mang tính chất “đột phá – chiến

lược”, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng.

Hiện nay, các nước phát triển có khuynh hướng mở rộng đầu tư không chỉ

trong nước mà mở rộng đầu tư ra thị trường quốc tế, tuy nhiên việc sử dụng vốn

vay nước ngoài dễ dẫn đến công nợ trong tương lai và ngày càng phụ thuộc nước

ngoài nếu sử dụng vốn vay không có hiệu quả. Chính vì vậy, việc khai thác triệt để

nguồn vốn nhàn rỗi trong nước đặc biệt trong dân cư là hết sức cần thiết cho sự

phát triển và kiểm soát nền kinh tế trong nước.

BIDV – một trong tứ đại gia trong ngành Ngân hàng đã và đang tự khẳng

định mình, tiếp tục phát huy lợi thế của một thương hiệu mạnh bằng việc cho ra đời

những sản phẩm huy động vốn mang tính cạnh tranh cao. Do đó, với việc một chi

nhánh trong hệ thống BIDV như BIDV CN Phú Nhuận được thành lập và phát triển

sẽ tận dụng được những lợi thế sẵn có của mình trong hoạt động huy động vốn nói

chung, và mảng huy động vốn dân cư nói riêng như thế nào để có thể cạnh tranh

trong thị trường tài chính tiền tệ Ngân hàng khốc liệt trong giai đoạn này.

Xuất phát từ nhận định trên, tôi chọn nghiên cứu về đề tài: “Hoạt động huy

động vốn dân cư trong điều kiện cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại tại

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!