Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
---------------------
NGUYỄN BÍCH LIÊN
HOÀN THIỆN HOẠT ðỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
---------------------
NGUYỄN BÍCH LIÊN
HOÀN THIỆN HOẠT ðỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGÔ THẾ CHI
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan Luận án này là công trình nghiên cứu ñộc lập của riêng tôi.
Những dữ liệu sử dụng trong Luận án do Tôi khảo sát trong quá trình nghiên cứu là
trung thực, khách quan và ñộc lập theo nội dung của Luận án. Những kết quả
nghiên cứu của Luận án chưa từng ñược công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu
của tác giả nào khác.
Tác giả của Luận án
MỤC LỤC
MỞ ðẦU ................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI........................................................................................................ 29
1.1. Kiểm soát nội bộ và quản trị doanh nghiệp ................................................... 29
1.1.1. Kiểm soát nội bộ trong quản trị công ty .......................................................... 29
1.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ ........................................................................ 33
1.1.3. Sự mở rộng quan ñiểm về kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp ................... 36
1.2. Khung kiểm soát nội bộ và các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ của
doanh nghiệp ............................................................................................................ 38
1.2.1. Sự thừa nhận ñối với Khung kiểm soát nội bộ COSO trong doanh nghiệp ........ 38
1.2.2. Những yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ theo Khung Kiểm soát nội bộ
của COSO ..................................................................................................... 41
1.3. Khung kiểm soát nội bộ cho các ngân hàng thương mại .............................. 57
1.3.1. ðặc ñiểm chung về hoạt ñộng của ngân hàng thương mại ............................. 57
1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng kểm soát nội bộ ................................. 62
1.3.3. Tuyên bố Basel và vấn ñề kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng .................. 68
1.4. ðánh giá kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại ....................... 71
1.4.1. Bản chất của việc ñánh giá kiểm soát nội bộ .................................................. 71
1.4.2. Những vấn ñề cơ bản trong ñánh giá kiểm soát nội bộ của các ngân hàng
thương mại ................................................................................................................ 74
1.4.3. ðánh giá kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại theo các yếu tố
cấu thành trong Khung Kiểm soát nội bộ COSO ...................................................... 80
Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 87
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 88
2.1. Hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và kiểm soát nội bộ......... 88
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam ........... 88
2.1.2. ðặc ñiểm hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại Việt Nam ảnh hưởng tới
kiểm soát nội bộ ........................................................................................................ 94
2.1.3. Những qui ñịnh trong lĩnh vực ngân hàng tài chính ảnh hưởng tới kiểm soát
nội bộ ........................................................................................................................ 98
2.2. ðánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại
Việt Nam ....................................................................................................... 101
2.2.1. ðánh giá thực trạng yếu tố môi trường kiểm soát trong kiểm soát nội bộ của
các ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................... 101
2.2.2. ðánh giá thực trạng yếu tố ðánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ của các
ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................................ 105
2.2.3. ðánh giá thực trạng yếu tố Thông tin và truyền thông trong kiểm soát nội bộ
của các ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................... 110
2.2.4. ðánh giá thực trạng yếu tố giám sát trong kiểm soát nội bộ của các ngân hàng
thương mại Việt Nam .............................................................................................. 114
2.2.5. ðánh giá thực trạng yếu tố Hoạt ñộng kiểm soát trong kiểm soát nội bộ của
các ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................... 117
2.3. ðánh giá chung về thực trạng kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng
thương mại Việt Nam ............................................................................................ 121
2.3.1. Những kết quả ñạt ñược của kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương
mại Việt Nam .......................................................................................................... 121
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của kiểm soát nội bộ tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................... 124
Kết luận Chương 2 .................................................................................................. 132
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ............................................. 133
3.1. Tính tất yếu phải hoàn thiện kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương
mại Việt Nam ......................................................................................................... 133
3.1.1. ðịnh hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam............... 133
3.1.2. Yêu cầu cải thiện hiệu lực kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại
Việt Nam từ tác ñộng bên ngoài ............................................................................. 139
3.1.3. Yêu cầu tất yếu phải cải thiện hiệu lực kiểm soát nội bộ từ khía cạnh quản trị
nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................. 142
3.2. Nguyên tắc chung ñể hoàn thiện hiệu lực các yếu tố cấu thành của kiểm
soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ......................................... 144
3.2.1. Hoàn thiện kiểm soát nội bộ phải ñảm bảo hội nhập trong bối cảnh phát triển
thị trường tài chính và các NHTM Việt Nam ......................................................... 144
3.2.2. Hoàn thiện kiểm soát nội bộ phải dựa trên nền tảng quản trị công ty và quản
trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam .................................................. 146
3.2.3. Hoàn thiện kiểm soát nội bộ phải ñảm bảo sự phối hợp ñồng bộ với những hình
thức kiểm tra, kiểm soát khác tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ......................... 147
3.2.4. Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát nội bộ phải phù hợp với bối cảnh vận dụng
theo Basel II và Basel III trong ngân hàng thương mại Việt Nam ......................... 148
3.3. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại
Việt Nam ............................................................................................................... 150
3.3.1. Giải pháp tăng cường hiệu lực các yếu tố thuộc Môi trường kiểm soát nhằm
tác ñộng tích cực vào hiệu lực kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại
Việt Nam ........................................................................................................... 150
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện hiệu lực yếu tố ðánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ
của các ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................... 157
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện hiệu lực yếu tố Hoạt ñộng kiểm soát trong hệ thống
kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam .................................... 164
3.3.4. Giải pháp hoàn thiện hiệu lực yếu tố Thông tin và truyền thông trong hệ
thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam ......................... 167
3.3.5. Giải pháp hoàn thiện hiệu lực của yếu tố Giám sát trong kiểm soát nội bộ của
các ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................... 170
3.4. ðiều kiện thực hiện những giải pháp cải thiện hiệu lực kiểm soát nội bộ
trong các ngân hàng thương mại Việt Nam ........................................................ 176
3.4.1. Về phía nhà nước .......................................................................................... 176
3.4.2. ðối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam ......................................................... 177
3.4.3. ðối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ....................................................... 179
Kết luận Chương 3 .................................................................................................. 181
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 182
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết ñầy ñủ (Tiếng Việt) Viết ñầy ñủ (Tiếng Anh)
AAA Hiệp hội Kế toán Mỹ
American Accounting
Association
AIA Viện kế toán Mỹ
American Institute of
Accountants -
AICPA Viện kế toán công chứng Mỹ
American Institute of
Certified Public Accountant
APB Ủy ban thực hành kiểm toán Auditing Practices Broad
CIS Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập
Commonwealth of
Independent States
CoCo Viện Kế toán viên hành nghề Canada Canadian Institute of
Chartered Accountants
COSO Ủy ban các nhà tài trợ
Committee of Sponsoring
Organizations
DN Doanh nghiệp
FEI Viện giám ñốc tài chính Financial Executive Institute
FRC Hội ñồng Lập báo cáo tài chính Financial Reporting Council
IAM Viện Kế toán quản trị
IFAC Liên ñoàn kế toán quốc tế
International Federation of
Accountants
IIA Viện kiểm toán viên nội bộ Institute of Internal Auditors
KSNB Kiểm soát nội bộ
KTNB Kiểm toán nội bộ
KTV Kiểm toán viên
NHTM Ngân hàng thương mại
OECD Tổ chức hỗ trợ hợp tác và phát triển kinh
tế
Organization for Economic
Cooperation and
Development
SEC Ủy ban chứng khoán Security Exchange
Committee
SOX ðạo luật Sarbanes Oxley Sarbanes Oxley
SPPIA Chuẩn mực Thực hành kiểm toán
chuyên nghiệp cho kiểm toán nội bộ
Standards of Professional
Practice for Internal Auditor
TMCP Thương mại cổ phần
TPP
Hiệp ñịnh Hợp tác Chiến lược xuyên
Thái Bình Dương
Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership
Agreement
VAS Chuẩn mực Kế toán Việt Nam
Vietnamese Accounting
Standart
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam
Vietnam Chamber of
Commerce and Industry
VSA Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Vietnamese Standard
Auditing
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1: Phân loại và thống kê số lượng ngân hàng theo vốn ñiều lệ ....................... 23
Bảng 2: Số năm kinh nghiệm của kiểm toán viên ñược phỏng vấn và phản hồi ...... 25
Bảng 3: Tổng hợp thông tin về năng lực, trình ñộ ñào tạo của ñối tượng ñược phỏng
vấn và phản hồi ......................................................................................................... 26
Bảng 4: Tổng hợp phản hồi theo năm kinh nghiệm kết hợp với ñào tạo của ñối
tượng ñược phỏng vấn ............................................................................................... 27
Bảng 1.1: Bản chất của KSNB theo cách tiếp lý thuyết khác nhau [93] ......................... 36
Bảng 2.1: Những mốc phát triển quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
giai ñoạn từ 1990 tới nay ........................................................................................... 99
Bảng 2.2: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu ñánh giá môi trường kiểm
soát nội bộ cơ bản .................................................................................................... 102
Bảng 2.3: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu ñánh giá yếu tố ðánh giá
rủi ro trong KSNB của NHTM Việt Nam ............................................................... 106
Bảng 2.4: So sánh yếu tố ñánh giá rủi ro giữa 3 nhóm ngân hàng ........................ 109
Bảng 2.5: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu ñánh giá yếu tố ðánh giá
rủi ro trong KSNB của các NHTM Việt Nam ........................................................ 111
Bảng 2.6: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu ñánh giá yếu tố Giám sát
trong KSNB của NHTM Việt Nam ......................................................................... 115
Bảng 2.7: Tổng hợp tỉ lệ (%) phản hồi về những chỉ tiêu ñánh giá yếu tố Hoạt ñộng
kiểm soát trong KSNB của các NHTM Việt Nam .................................................. 118
Bảng 2.8: Một số vi phạm ñiển hình bị phát hiện trong các ngân hàng thương mại
Việt Nam trong giai ñoạn 2014-2015 ..................................................................... 126
Bảng 3.1: Dấu hiệu nhận diện rủi ro của khách hàng ............................................. 161
Hình 1: Khung nghiên cứu của Luận án .................................................................. 20
Hình 1.1: Khung COSO - Liên hệ giữa các yếu tố của KSNB - Mục tiêu - Các ñơn
vị/hoạt ñộng ............................................................................................................... 41
Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng KSNB ............................................ 63
Hình 2.1: Khái quát các giai ñoạn phát triển của NHTM Việt Nam …………….. . 88
Hình 3.1: Quan hệ giữa các yếu tố trong quản trị rủi ro ………………………. .. .158
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ðề tài Luận án
Kiểm soát nội bộ (KSNB) từ lâu ñược biết tới như một phương sách của
quản lý hiệu quả. KSNB ñược thiết kế và vận hành nhằm trợ giúp cho nhà quản lý
ñạt ñược các mục tiêu trong quá trình hoạt ñộng của mỗi tổ chức hay một doanh
nghiệp (DN) hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và ñóng góp tích cực vào
quản trị tổ chức một cách hiệu quả. Với sự thay ñổi của môi trường kinh doanh,
những phương sách quản lý ñược nhà quản trị sử dụng ña dạng cùng với sự hỗ trợ
của những chức năng và công cụ khác nhau nhưng vai trò của KSNB là không thay
ñổi. Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện KSNB của một tổ chức, ñơn vị cho thấy những
xu hướng vận ñộng thay ñổi ñể thích hợp trong ñiều kiện hoạt ñộng thay ñổi, phù
hợp với sự thay ñổi của những công cụ ñược nhà quản trị sử dụng, ñặc biệt là xu
hướng toàn cầu hóa, phát triển bền vững và sự thay ñổi mạnh mẽ của công nghệ
thông tin. Nghiên cứu của những học giả như Ramamoorti (2003); Hermanson and
Rittenberg (2003), ñã phát hiện sự thay ñổi giữa quản trị với việc thiết lập và thực
hiện KSNB có tác ñộng tích cực vào những hoạt ñộng ñược kiểm soát ([165],
[112]). Nghiên cứu của OECD (2009a, b) và Senior Supervisors Group (2009) trên
cơ sở thực tiễn hoạt ñộng hiệu quả cũng như sự sụp ñổ của những tập ñoàn lớn hoạt
ñộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau ñã phát hiện mối liên hệ giữa hiệu lực quản trị và
giám sát rủi ro – một phần của KSNB hiệu lực trong ñơn vị, ñã ñược cải thiện ñáng
kể theo thời gian ([150], [151], [173]). ðiều này mang nhiều hàm ý cho những
nghiên cứu tiếp về KSNB theo những hướng khác nhau, ñặc biệt là nghiê cứu về vai
trò quan trọng của KSNB ñể quản trị doanh nghiệp thành công.
Ngân hàng thương mại (NHTM) ñược xem là những DN ñặc biệt, kinh
doanh tiền tệ và những những dịch vụ có liên quan. Lĩnh vực ngân hàng luôn ñược
xem là một lĩnh vực hoạt ñộng kinh doanh phức tạp, luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro với
tính chất ña dạng, tác ñộng tới khả năng huy ñộng và sử dụng nguồn lực tối ưu -
hiệu quả (effeciency) và ñạt ñược mục ñích hoạt ñộng - hiệu lực (effectiveness).
Trên Thế giới, những vụ việc phá sản của nhiều ngân hàng hoặc thất bại trong kinh
2
doanh của một số ngân hàng trong quá khứ tại Anh, Mỹ, Pháp, Hy Lạp,…cho thấy
tác ñộng tiêu cực về kinh tế, chính trị. Do ñó, vai trò KSNB với tính chất phòng
ngừa và làm giảm tác ñộng tiêu cực từ những rủi ro khác nhau tới hoạt ñộng của
NHTM, có vai trò vô cùng quan trọng. KSNB hiệu lực là yếu tố thiết yếu của quản
trị ngân hàng, là nền tảng cho hoạt ñộng kinh doanh an toàn, hiệu quả của mỗi ngân
hàng và là cơ sở thúc ñẩy sự ổn ñịnh tài chính.
Những lợi ích của KSNB mang lại trong quản trị các DN nói chung và trong
các NHTM nói riêng cũng là nguyên nhân thúc ñẩy những nghiên cứu thực tiễn về
KSNB. Dựa trên những phát hiện và nguyên nhân tồn tại của KSNB, các NHTM có
thể hoàn thiện KSNB theo hướng phát triển và sử dụng những công cụ thích hợp ñể
phát huy vai trò của KSNB một cách tốt nhất trên cơ sở kết quả nghiên cứu những
hạn chế của KSNB. Những nghiên cứu gần ñây của Ủy ban Giám sát ngân hàng
Basel (The Basel Committee on Banking Supervision*
) về những vấn ñề thua lỗ
nghiêm trọng, thất thoát tài sản, gian lận công bố thông tin tài chính,…phát sinh chủ
yếu tại các ngân hàng nhằm nhận diện bản chất của những yếu kém trong KSNB.
Kết quả phân tích cho thấy KSNB không phù hợp và không mang lại hiệu quả là
nguyên nhân chính của những vấn ñề trên. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh vào việc
các ngân hàng phải tập trung vào cải thiện hiệu lực và ñánh giá hiệu lực của KSNB,
ñổi mới các các yếu tố cấu thành KSNB.
Ở nước ta, hệ thống các NHTM ñóng vai trò quan trọng trong hệ thống ngân
hàng, thực hiện chính sách của ðảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế, xã hội
thông qua chức năng kinh doanh tiền tệ và thực hiện những dịch vụ khác liên quan.
Thực tế, hoạt ñộng của những NHTM của nước ta ñã và ñang tồn tại những vấn ñề
lớn trong quản trị DN nói chung. Những vấn ñề liên quan ña dạng, phức tạp ở mức
ñộ khác nhau nhưng tác ñộng tiêu cực tới NHTM và cả nền kinh tế diễn ra trong
thời gian gần ñây như chiếm ñoạt tài sản, làm thoát tài sản của Nhà nước, lấy cắp tài
sản, lạm dụng tài sản, câu kết giữa ngân hàng với DN, giữa các ngân hàng với nhau
ñể trục lợi,…tạo ra hệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế không thể khắc phục. Một số vụ
việc ñiển hình chứng minh cho thất bại trong quản trị nói chung và trong KSNB nói
*
Thường gọi là Ủy ban Basel gắn với những báo cáo của Ủy ban này phát hành
3
riêng tại các NHTM như: Vụ việc thất thoát hơn 9.000 tỷ ñồng của Ngân hàng Xây
Dựng; Vụ việc lạm dụng chức quyền, vi phạm pháp luật và làm thất thoát tài sản tại
Ngân hàng TMCP ðại Dương (OceanBank); Vụ việc lừa ñảo, chiếm ñoạt tài sản
của Nhà nước với số tiền thất thoát lên tới trên 1.100 tỷ ñồng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn (Agribank) và một vụ lừa ñảo chiếm ñoạt tài sản lên
tới 2.000 tỷ ñồng cũng tại Ngân hàng này; vụ việc lừa ñảo chiếm ñoạt tài sản tại
Ngân hàng TMCP ðông Á, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB);… Những
vụ việc trên ñây ñược nhìn nhận là nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế và
suy giảm niềm tin của công chúng cũng như nhà ñầu tư. Thực tế cũng cho thấy sự
yếu kém trong nhiều vấn ñề của quản trị tại các NHTM. Một trong nhiều nguyên
nhân ñược nhắc tới từ khía cạnh nội bộ là KSNB ñã không có hiệu lực, mất tác
dụng trong việc ngăn ngừa, phát hiện sớm ñể làm giảm ảnh hưởng của hành vi gian
lận hoặc bất tuân thủ. Bởi vậy, việc nghiên cứu những tồn tại, ñánh giá và tìm hiểu
nguyên nhân của những yếu kém trong KSNB tại các NHTM có ý nghĩa quan trọng
ñối với thực tiễn hoạt ñộng của các NHTM Việt Nam, ñặc biệt trong bối cảnh suy
giảm kinh tế toàn cầu và sự suy giảm niềm tin của công chúng cũng như nhà ñầu tư
và nhà tài trợ quốc tế cho Việt Nam.
Qua quá trình nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, tác giả nhận thấy ñã có những
nghiên cứu trên thế giới cũng như nghiên cứu ở Việt Nam về những vấn ñề khác nhau
của KSNB nhưng chưa ñề cập tới một cách tổng thể, ñầy ñủ các yếu tố trong KSNB,
ñặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và trong phạm vi hẹp hơn là các NHTM
hoặc với bối cảnh nghiên cứu khác. Hơn nữa, trong bối cảnh hoạt ñộng của NHTM
Việt Nam những năm qua ñã xuất hiện và tồn tại những vấn ñề lớn trong hoạt ñộng,
trong quản lý có liên hệ tới những yếu kém trong KSNB. Xuất phát từ những nguyên
nhân trên, tác giả chọn ðề tài “Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát nội bộ trong các ngân
hàng thương mại Việt Nam” cho Luận án Tiến sĩ của mình.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan tới ðề tài nghiên cứu
Nghiên cứu về KSNB trong DN nói chung ñã ñược nghiên cứu trên những
khía cạnh khác nhau, trong những phạm vi khác nhau ở những thời ñiểm khác nhau.
4
Những kết quả nghiên cứu có liên quan tới ðề tài Luận án ñược tác giả tổng hợp
theo những nội dung cơ bản dưới ñây.
i). Nghiên cứu chung về kiểm soát nội bộ và xây dựng khung kiểm soát:
KSNB trong một tổ chức nói chung hay trong phạm vi một DN ñã ñược
nghiên cứu từ rất sớm. Những nghiên cứu khởi ñầu cho các quan ñiểm khác nhau về
KSNB hiện ñại ngày nay xuất hiện từ những năm 60 của Thế kỷ XX. Những nghiên
cứu này tiếp tục ñược phát triển và ñúc kết thành những quan ñiểm về KSNB theo
những trường phái khác nhau. Tiêu biểu trong những nghiên cứu về KSNB nói
chung là nghiên cứu của Ủy ban của các tổ chức tài trợ (Committee of Sponsoring
Organizations - COSO) thuộc Ủy ban Quốc gia về Chống gian lận trong báo cáo tài
chính của Hoa Kỳ (Treadway Commission) ñược công bố lần ñầu tiên vào năm
1992 về “Báo cáo về hệ thống KSNB”†
. Theo COSO 1992 [81], KSNB là một quá
trình do nhà quản lý, ban giám ñốc, HðQT và các nhân viên của ñơn vị chi phối, nó
ñược thiết lập ñể cung cấp một sử ñảm bảo hợp lý hướng tới ñạt ñược ba mục tiêu
gồm: ñảm bảo sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt ñộng; ñảm bảo ñộ tin cậy của báo
cáo tài chính; ñảm bảo tuân thủ luật lệ và quy ñịnh. Báo cáo COSO ñưa ra cách nhìn
nhận một cách toàn diện về KSNB trong một tổ chức, một DN dưới những góc ñộ
khác nhau như KSNB theo cách nhìn nhận của quản lý, những bộ phận hợp thành
KSNB, báo cáo ra bên ngoài và ñánh giá KSNB. Báo cáo của COSO 1992 ñược tiếp
tục hoàn thiện và công bố với những thay ñổi khác nhau về nội dung, hình thức
cũng như xem xét những tác ñộng tới KSNB trong bối cảnh mới vào các năm 2004,
2009, 2013 và 2015. Báo cáo KSNB 2004 thay ñổi cách nhìn nhận theo phạm vi
rộng hơn cũng như xem xét những tác ñộng tích cực tới KSNB ñể có thể cải thiện
hiệu lực kiểm soát. Theo Báo cáo 2004, KSNB cần ñặt trong bối cảnh rộng hơn, ñó
là quản trị rủi ro DN. Năm 2013, sau hơn 20 năm, nội dung của Khung kiểm soát
theo COSO có những mở rộng ra ngoài phạm vi phục vụ cho công tác tài chính.
Theo Khung kiểm soát COSO 2013, những thánh phần của KSNB không thay ñổi
so với COSO 1992: Môi trường kiểm soát, ðánh giá rủi ro, Hoạt ñộng kiểm soát,
Thông tin và Truyền thông; và Giám sát [118]. Sự thay ñổi ñáng kể nhất ñược thực
†
Thường ñược gọi là Khung kiểm soát nội bộ COSO - COSO Framework
5
hiện trong khuôn khổ năm 2013 là việc hệ thống hóa của 17 nguyên tắc nhằm hỗ trợ
năm thành phần. Báo cáo về Khung kiểm soát 2015 ñược COSO công bố [117]
cũng cho thấy một số ñiểm mới trong cách nhìn nhận về KSNB, theo ñó, KSNB vẫn
ñược xác lập trên cơ sở những nguyên tắc và thành phần nêu trong Báo cáo COSO
2013 và 1992 nhưng nhấn mạnh hơn vào quản trị rủi ro và quản trị công ty trong
ñiều kiện môi trường hoạt ñộng có những thay ñổi.
Những nghiên cứu về KSNB nói chung tiếp tục ñược thực hiện nhưng trong
phạm vi một lĩnh vực hoạt ñộng cụ thể. Nghiên cứu của Gauthier (2006) thực hiện
khảo sát về KSNB ở những ñơn vị thuộc lĩnh vực quản lý tài chính công cho thấy,
những ñơn vị này ñều kế thừa toàn bộ quan ñiểm KSNB theo Khung kiểm soát
COSO về khái niệm và các yếu tố cấu thành KSNB. Nghiên cứu cũng khẳng ñịnh rõ
bản chất, vai trò của KSNB trong quản trị ñơn vị, ñồng thời cũng nêu lên lên các
hạn chế cố hữu của một hệ thống KSNB dựa trên kết quả khảo sát. Ngoài ra,
Nghiên cứu của nhiều tác giả cũng ñã ñề cập ñến vấn ñề nâng cao KSNB bằng cách
ñặt nó trong bối cảnh rộng hơn của quản trị rủi ro doanh nghiệp [101]. Nghiên cứu
của nhóm tác giả Lakis, Vaclovas, Giriunas, Lukas (2012) cũng ñã khám phá các
khái niệm của hệ thống KSNB, trong ñó các giá trị cơ bản cần thiết cho hệ thống
KSNB bao gồm tính trung thực, tin tưởng, tôn trọng, cởi mở, kỹ năng, lòng can
ñảm, kinh tế, chủ ñộng,… Mục ñích chính của Nghiên cứu này ñã ñạt ñược là ñể
khám phá các khái niệm và quan niệm về kiểm soát, KSNB và hệ thống KSNB, cũng
như ñể trình bày ý tưởng riêng của họ về các khái niệm về KSNB, ñồng thời ñể thiết
kế một chương trình cấu trúc cho một hệ thống KSNB trong DN. Nghiên cứu này
cũng cho rằng, một cấu trúc khuôn mẫu cho một hệ thống KSNB có thể ñược sử
dụng trong việc xây dựng hoặc hoàn thiện hay sửa ñổi một mô hình cụ thể của một
hệ thống KSNB các ñơn vị hoạt ñộng khác nhau trong phạm vi một ngành [131].
D'Aquila, Jill M (2013) kế thừa nội dung của Khung kiểm soát COSO 2013 và cụ
thể hóa các nội dung thay ñổi trong Khung kiểm soát. Theo Nghiên cứu của Tác giả
này Khung KSNB ñược cập nhật ñơn giản là xây dựng dựa trên những gì ñã ñược
chứng minh là hữu ích trong phiên bản gốc của Khung kiểm soát COSO 1992. Tác
giả cũng chỉ ra một xu hướng thay ñổi trong việc ban hành Khung kiểm soát, ảnh
6
hưởng tới thực hiện KSNB, ñó là thay ñổi trên diện rộng, thay ñổi cách bố trí khung
tổng thể và thay ñổi thành phần KSNB [91].
Về thành phần của KSNB, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả như
CHENG, Qiang; GOH, Beng Wee; and KIM, Jae Bum (2015), Karen A. Maguire
(2014); Popescu, M. Dascalu, A. Bulletin (2012); Millichamp, A.H, (2002) thực
hiện ở những lĩnh vực hoạt ñộng khác nhau, kể cả trong lĩnh vực giáo dục, ñều thể
hiện sự thống nhất với quan ñiểm của COSO về những thành phần thuộc KSNB
cũng như những yếu tố cấu thành cụ thể mỗi thành phần của KSNB ([77], [127],
[159], [144], [180]). Tổng hợp kết quả nghiên cứu và khẳng ñịnh của các tác giả về
những yếu tố của KSNB cụ thể như sau:
(1). Môi trường kiểm soát: Triết lý quản lý và phong cách ñiều hành của
nhà quản lý; Tính trung thực và các giá trị ñạo ñức của Ban lãnh ñạo và nhân viên;
HðQT và ủy ban kiểm toán; Cam kết về năng lực của Ban lãnh ñạo và nhân viên; Cơ
cấu tổ chức; Phân ñịnh quyền hạn và trách nhiệm; Chính sách nhân sự.
(2). ðánh giá rủi ro: Các chính sách và thủ tục bằng văn bản; Soát xét của
các nhà quản lý cấp cao; Soát xét của các nhà quản lý cấp trung gian; Kiểm soát quá
trình xử lý thông tin; Kiểm soát vật chất.
(3). Hoạt ñộng kiểm soát: Các chính sách và thủ tục bằng văn bản; Soát
xét của các nhà quản lý cấp cao; Soát xét của các nhà quản lý cấp trung gian; Kiểm
soát quá trình xử lý thông tin; Kiểm soát vật chất.
(4). Thông tin và Truyền thông: Thông tin ñược cung cấp chính xác;
Thông tin ñược cung cấp thích hợp; Thông tin ñược cung cấp kịp thời; Thông tin
ñược cập nhật liên tục; Công tác truyền thông bên trong nội bộ; Công tác truyền
thông ra bên ngoài.
(5). Giám sát: Giám sát thường xuyên; Giám sát ñịnh kỳ; ðánh giá KSNB
của kiểm toán viên ñộc lập.
ðồng quan ñiểm nghiên cứu về KSNB với phạm vi rộng còn có quan ñiểm
của Viện Kế toán viên công chứng Canada (Canadian Institute of Chartered
Accountants – CICA), ban hành Khung kiểm soát (CoCo) vào năm 1995. Tuy nhiên,
sự phát triển khung kiểm soát theo phạm vi rộng cũng ñược ñề cập tới theo một