Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Hạnh ; Trần Huy Hoàng người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TÓM TẮT
1. Tiêu đề
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu
2. Tóm tắt
Hệ thống KSNB đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận hành của các
doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. Theo COSO và Basel II, hiệu
lực của HTKSNB là một thành phần quan trọng của quản trị ngân hàng nền tảng
cho NH hoạt động an toàn, hiệu quả.Vì vậy tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi
nhánh Vũng Tàu”.
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về HTKSNB ngân hàng thông qua năm
nhân tố cấu thành dựa trên cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu được xây dựng
theo COSO và tiếp cận Hiệp ước Basel. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá
thực trạng về tính hiệu lực của HTKSNB tại Agribank Vũng Tàu thông qua phân
tích các nhân tố cấu thành của HTKSNB, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện
HTKSNB.
Để đạt được mục tiêu trên, tác giả sử dụng phương pháp định tính là tiến
hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát các lãnh đạo và nhân viên tại
Agribank Vũng Tàu trong năm 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng về
tính hiệu lực của HTKSNB của Agribank Vũng Tàu thông qua nghiên cứu năm
yếu tố cấu thành lần lượt môi trường kiểm soát, nhận diện và đánh giá rủi ro, thủ
tục kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả gợi ý giải pháp hoàn thiện HTKSNB nhằm
nâng cao tính hiệu lực của HTKSNB tại Agribank Vũng Tàu
Từ khóa: HTKSNB, ngân hàng, 5 nhân tố cấu thành HTKSNB.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HẠNH
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020
ABSTRACT
1. Title
Completing the Internal Control Integrated Framework at the Bank for
Agriculture and Rural Development, Vung Tau Branch
2. Abstract
The Internal Control Integrated Framework plays an important role in the
operation of businesses in general and banks in particular. According to COSA
and Basel II, the effectiveness of the Internal Control Integrated Framework is an
important component of the fundamental banking governance for banks to
operate safely and effectively. That is the reason why the author chose the topic
"Completing the Internal Control Integrated Framework at the Bank for
Agriculture and Rural Development, Vung Tau Branch".
There are various researches worldwide about the Internal Control
Integrated Framework of banks throughout five components based on theoretical
basis and research models constructed according to COSO and approaching
Basel Accord. The objective of the research is to evaluate current status of the
effectiveness of the Internal Control Integrated Framework at Agribank Vung
Tau Branch through analyzing the components of the Internal Control Integrated
Framework, thereby offering solutions to improve the framework.
To achieve the above objective, the author uses the qualitative method to
collect primary data through surveys of superiors and employees at Agribank
Vung Tau Branch in 2019. The research results show the current status on the
effectiveness of the Internal Control Integrated Framework of Agribank Vung
Tau through the study of the five components respectively the control
environment, risk identification and assessment, control procedures, information
and communication, and supervision.
From the research results, the author suggests a solution to complete the
Internal Control Integrated Framework in order to improve the effectiveness of
the Internal Control Integrated Framework at Agribank Vung Tau Branch.
Keywords: Internal Control Integrated Framework, 5 components that
make up the internal control system
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HẠNH
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng
Mã số: 834 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG
Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân.Tôi xin bày tỏ lời
cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa sau đại học của nhà trường cùng các thầy
cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.
TS Trần Huy Hoàng người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các anh chị, bạn bè đồng nghiệp tại
Agribank Chi nhánh Vũng Tàu, những người đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiệt tình
trong việc thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu cũng như đóng góp
các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài của mình để hoàn thành
luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Hạnh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số
liệu nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo
tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi đồng ý cho Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh dùng luận
văn của mình làm tài liệu tham khảo.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả
Nguyễn Thị Hạnh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt
Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
BCTC Báo cáo tài chính
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Cán bộ tín dụng
DN Doanh nghiệp
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐTV Hội đồng thành viên
HĐQT Hội đồng quản trị
HTKSNB Hệ thống Kiểm soát nội bộ
KH Khách hàng
KSNB Kiểm soát nội bộ
KTKSNB Kiểm tra, kiểm soát nội bộ
KTNB Kiểm toán nội bộ
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PGD Phòng giao dịch
QLRR Quản lý rủi ro
RRTD Rủi ro tín dụng
TCTD Tổ chức tín dụng
TD Tín dụng
TSBĐ Tài sản bảo đảm
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết
tắt
Cụm từ tiếng anh Cụm từ tiếng việt
AICPA (The American Institute of Certtified
Public Accountants)
Hiệp hội kế toán viên công
chứng Hoa kỳ
Basel (Basle Committee on Banking
Supervision)
Ủy ban Basel về giám sát ngân
hàng
Basel II Hiệp ước vốn Basel II
COSO
The committee of Sponsoring
Organizations of the Treadway
Commission
Ủy ban bảo trợ cho các tổ chức
của Ủy ban Treadway
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Bảng Trang
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Agribank Vũng Tàu giai đoạn 2017-
2019
38
Bảng 2.2 Số liệu hoạt động ngân hàng địa bàn TP VT 38
Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ tại Agribank Chi nhánh Vũng Tàu giai đoạn
2017-2019
41
Bảng 2.4 Thu từ hoạt động dịch vụ tại Agribank CNVT giai đoạn 2017-
2019
42
Bảng 2.5 Nhân sự tại Agribank CNVT 53
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
STT Tên Bảng Trang
Hình 2.1 Kết quả huy động vốn Agribank CNVT giai đoạn 2017-2019 39
Hình 2.2 Kết quả dư nợ Agribank CNVT giai đoạn 2017-2019 40
Sơ đồ
2.1
Cơ cấu tổ chức của Agribank Vũng Tàu 43
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2
4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................3
6. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ...........12
1.1 Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ.......................................................12
1.1.1 Khái niệm............................................................................................................12
1.1.2 Yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ....................................................16
1.1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát......................................................................................17
1.1.2.2 Đánh giá rủi ro ................................................................................................22
1.1.2.3 Các hoạt động kiểm soát: ...............................................................................24
1.1.2.4 Hệ thống thông tin và truyền thông ..............................................................26
1.1.2.5 Hoạt động giám sát..........................................................................................26
1.1.3 Tính hiệu lực của HTKSNB..........................................................................27
1.2 Kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thƣơng mại..................................................28
1.2.1 Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.........................................................28
1.2.2 Kiểm soát nội bộ trong ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel ........................30
1.2.2.1 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ ngân hàng.....................................................30
1.2.2.2 Các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát............................................................31
1.2.3 Vai trò của hệ thống KSNB trong NHTM.......................................................34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
AGRIBANK VŨNG TÀU...........................................................................................36
2.1 Khái quát về Agribank Vũng Tàu.......................................................................36
2.1.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn chi nhánh Vũng Tàu........................................................................37
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................................42
2.2 Đặc điểm kinh doanh của Agribank Vũng Tàu ..........................................47
2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Agribank Vũng Tàu...............................47
2.2.2 Đặc điểm thị trường ........................................................................................48
2.3 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Vũng Tàu........................49
2.3.1 Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Vũng Tàu .........49
2.3.1.1 Đối tượng khảo sát...........................................................................................49
2.3.1.2 Phương pháp khảo sát .....................................................................................49
2.3.1.3 Mục đích khảo sát ............................................................................................49
2.3.1.4 Kết quả khảo sát...........................................................................................50
2.3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vũng Tàu .............................................50
2.3.2.1 Môi trường kiểm soát.......................................................................................50
2.3.2.2 Nhận dạng và đánh giá rủi ro .........................................................................55
2.3.2.3 Các hoạt động kiểm soát..................................................................................58
2.3.2.4 Hệ thống thông tin và truyền thông ................................................................67
Thứ nhất, hệ thống thông tin. ....................................................................................67
Thứ hai, hệ thống truyền thông .................................................................................67
2.3.2.5 Giám sát............................................................................................................68
2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Vũng Tàu ........71
2.4.1 Ưu điểm............................................................................................................71
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................................73
2.4.2.1 Hạn chế.............................................................................................................73
Đánh giá rủi ro.............................................................................................................74
Hệ thống thông tin và truyền thông ..........................................................................75
Giám sát .......................................................................................................................75
2.4.2.2 Nguyên nhân của hạn chế...............................................................................76
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH VŨNG TÀU.........................................................................................78
3.1 Định hƣớng hoạt động kiểm soát nội bộ tại Agribank Vũng Tàu....................78
3.1.1 Mục tiêu tổng quát:.............................................................................................78
3.1.2 Quan điểm hoàn thiện.........................................................................................80
3.2.1 Đối với môi trường kiểm soát .............................................................................81
3.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát .......................................................................83
3.2.4 Thông tin và truyền thông.................................................................................83
3.2.5 Giám sát ..............................................................................................................84
3.3 Một số kiến nghị và điều kiện thực hiện giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ tại Agribank Vũng Tàu.......................................................85
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong thời gian công
tác quản trị, điều hành, kiểm soát nội bộ (KSNB) của các tổ chức tín dụng
(TCTD) còn nhiều “lỗ hổng”. Tại một số TCTD, thành vên Hội đồng quản trị
(HĐQT), Ban kiểm soát (BKS) chưa đủ tiêu chuẩn như quy định. Các quy trình
nội bộ chưa được các TCTD ban hành đầy đủ, nội dung chưa phù hợp với các
quy định hiện hành… Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 ra đời đã
quy định những nội dung cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các TCTD.
Tuy nhiên các quy định của thông tư này còn mang tính khái quát. Hiện nay,
trong bối cảnh các ngân hàng đang tiếp tục tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, Thông tư
13/2018/TT-NHNN ngày 26/05/2018 ban hành đã tạo hành lanh pháp lý tương
đối đầy đủ, đồng bộ cho công tác KSNB, giúp ngăn ngừa và quản lý rủi ro.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
được thành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ). Trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi gắn
với sứ mệnh khác nhau, xuyên suốt 31 năm xây dựng và phát triển, Agribank
luôn khẳng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thương mại
hàng đầu Việt Nam, đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế
vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, luôn đồng hành cùng sự nghiệp
phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, có nhiều đóng góp tích cực thúc
đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh
xã hội. Trong những năm qua Agribank luôn chú trọng đến mục tiêu hoạt động
an toàn, hiệu quả trong đó chú trọng đến công tác KSNB. Tuy nhiên, thời gian
gần đây tồn tại những sai phạm trọng yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
như: lập hồ sơ vay vốn giả, cho vay vượt thẩm quyền cấp tín dụng, giải ngân tiền
vay không đúng mục đích sử dụng vốn vay, thực hiện rút tiền trên tài khoản tiết
2
kiệm của khách hàng. Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh và uy tín
của Agribank.
Ý thức được tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống KSNB trong ngân
hàng, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vũng Tàu” làm đề
tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng HTKSNB tại
Agribank Vũng Tàu, từ đó khuyến nghị giải pháp hoàn thiện HTKSNB nhằm
nâng cao tính hiệu lực của HTKSNB tại Agribank Vũng Tàu.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu này hướng đến các mục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích làm rõ và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Vũng Tàu
- Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB Agribank
Vũng Tàu
3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Thực trạng hoạt động KSNB tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn- Chi nhánh Vũng Tàu như thế nào?
- Giải pháp nào được đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại
Agribank Vũng Tàu?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng hệ thống KSNB tại Agribank Vũng Tàu thông qua đánh giá
tính hiệu lực của năm yếu tố cấu thành HTKSNB.
4.2 Phạm vi nghiên cứu