Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Xử lý nền đất yếu Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÊ THỊ THUỲ TRINH
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8.34.03.01
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Cẩm Thanh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định” đƣợc thực hiện dựa vào quá
trình thu thập và nghiên cứu của bản thân tôi và hoàn thành dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Trần Thị Cẩm Thanh.
Cơ sở lý luận đƣợc tôi tham khảo từ các tài liệu thu thập đƣợc của các
giáo trình, các nghiên cứu đƣợc nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu dùng để
phân tích đƣợc tôi thu thập thông qua bảng câu hỏi đƣợc gửi đến các nhà quản
lý, nhân viên đang làm việc tại Công ty.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
Bình Định, ngày ...... tháng ...... năm 2021
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuỳ Trinh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Quy Nhơn,
đã tổ chức khóa học và tạo điều kiện rất tốt cho các học viên chúng tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô tham giảng dạy lớp
Thạc s kế toán h a 22A đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên
chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên
đang công tác tại Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định đã giúp đỡ tôi
trong quá trình khảo sát thực hiện luận văn.
Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS Trần Thị
Cẩm Thanh đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Và cuối cùng, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập nghiên cứu viết luận văn, chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và ý kiến đ ng
góp của quý Thầy Cô.
Xin trân trọng cảm ơn !
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan............................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................7
6. Ý ngh a khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................8
7. Kết cấu của đề tài...................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP.................................................. 9
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ .........................................................................................................9
1.2. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NÔI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ ....................................................................................................................12
1.2.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ .......................................................... 12
1.2.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................... 15
1.3. CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP...................................................................................18
1.3.1. Môi trƣờng kiểm soát.................................................................... 18
1.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 21
1.3.3. Hoạt động kiểm soát ..................................................................... 22
1.3.4. Thông tin và truyền thông............................................................. 25
1.3.5. Hoạt động giám sát ....................................................................... 25
1.4. CÁC MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG SNB...............................................27
1.5. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TIỀM TÀNG CỦA HỆ THỐNG KSNB..28
1.5.1. Lợi ích của hệ thống KSNB ........................................................ 28
1.5.2. Hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB ........................................ 29
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY DỰNG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KSNB.............................................................................................29
1.6.1. Khái quát về hoạt động của ngành xây dựng................................ 29
1.6.2. Đặc điểm của ngành xây dựng có ảnh hƣởng đến hoạt động KSNB..30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................. 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI CÔNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH ......... 33
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
BÌNH ĐỊNH ......................................................................................33
2.1.1. Khái quát chung về công ty........................................................... 33
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................. 34
2.1.3. Thuận lợi, kh khăn và định hƣớng phát triển của công ty .......... 36
2.1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty .............................. 38
2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty............................... 43
2.2. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU HỆ THỐNG KSNB.............................45
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 45
2.2.2. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát ..................................................... 45
2.2.3. Mô hình nghiên cứu ...................................................................... 45
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 46
2.3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY TNHH XỬ LÝ
NỀN ĐẤY YẾU BÌNH ĐỊNH ..............................................................................47
2.3.1. Môi trƣờng kiểm soát.................................................................... 47
2.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 55
2.3.3. Các hoạt động kiểm soát ............................................................... 58
2.3.4. Thông tin - truyền thông ............................................................... 62
2.3.5. Giám sát ........................................................................................ 63
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY...............64
2.4.1. Ƣu điểm......................................................................................... 64
2.4.2. Hạn chế - Nguyên nhân của hạn chế............................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................. 74
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI...... 75
CÔNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH ........................ 75
3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB....................................75
3.1.1. Phù hợp với môi trƣờng pháp lý và hoạt động xây dựng của
Công ty..................................................................................................... 75
3.1.2. Phù hợp với quan điểm COSO........................................................ 76
3.1.3. Phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý tại Công ty.................... 77
3.1.4. Xét đến mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí.................................... 77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI
CÔNG TY................................................................................................................78
3.2.1. Môi trƣờng kiểm soát ..................................................................... 78
3.2.2. Hoàn thiện kiểm soát rủi ro........................................................... 84
3.2.3. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát.................................................... 87
3.2.4. Thông tin và truyền thông............................................................ 91
3.2.5. Hoàn thiện hoạt động giám sát..................................................... 92
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................................93
3.3.1. Về phía Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng............................... 93
3.3.2. Về phía Công ty ............................................................................ 93
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 97
KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU GIẢI THÍCH
Tiếng việt
ATLĐ An toàn lao động
BCTC Báo cáo tài chính
GTGT Thuế giá trị gia tăng
HĐQT Hội đồng quản trị
KSNB Kiểm soát nội bộ
NCTT Nhân công trực tiếp
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tiếng Anh
AAA Hiệp hội kế toán Hoa kỳ
AICPA Hiệp hội công chứng viên kế toán Hoa kỳ
CAP Uỷ ban thủ tục kiểm toán
COBIT Các mục tiêu kiểm soát công nghệ thông tin và các
l nh vực liên quan
COSO Uỷ ban hỗ trợ tổ chức của Mỹ
CPA Kiểm toán viên
ERM Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp
IIA Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
IMA Hiệp hội kế toán quản trị
IFAC Liên đoàn kế toán quốc tế
ISA Chuẩn mực kế toán quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Tình hình tài chính (2017-2019) 36
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Tên sơ đồ Trang
1.1
Quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Nguyễn
Thị Hoài Lê và các cộng sự (2015)
22
2.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định.
39
2.2
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định
43
2.3 Mô hình nghiên cứu 46
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đối với mọi tổ chức, hiệu quả hoạt động luôn đƣợc đặt lên hàng đầu.
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh là tiêu chí quan trọng để
đánh giá doanh nghiệp đ và năng lực của nhà quản lý. Một trong những công
cụ không thể thiếu để quản lý hiệu quả đ chính là kiểm soát nội bộ. Kiểm
soát nội bộ đảm bảo cho các hoạt động tài chính kế toán của đơn vị rõ ràng,
chính xác, đồng thời dự báo và ngăn chặn các rủi ro có thể xảy ra ảnh hƣởng
đến hoạt động của đơn vị. Kiểm soát nội bộ giúp quản lý hữu hiệu các nguồn
lực, đảm bảo rằng các nguồn lực hiện c đƣợc sử dụng đúng mục đích và
mang lại hiệu quả cao.
Hơn thế nữa tình hình kinh tế của Việt Nam hiện nay đang trong quá
trình hội nhập và tăng trƣởng ổn định với mức lạm phát đƣợc kiểm soát an
toàn, kết hợp với thu nhập ngƣời dân đang dần đƣợc cải thiện và thêm vào đ
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hoá ở
mức cao đòi hỏi đầu tƣ lớn về mặt cơ sở hạ tầng. Đây chính là những yếu tố
cơ bản để giúp ngành xây dựng khởi sắc. Đặc biệt là việc hội nhập Cộng đồng
kinh tế ASEAN (AEC) và các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đã giúp cho
các doanh nghiệp xây dựng có nhiều cơ hội tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên
tiến, máy móc thiết bị hiện đại và vật liệu chất lƣợng cao. Ngoài ra, các doanh
nghiệp còn đƣợc tiếp nhận các nguồn vốn từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nƣớc cũng đối mặt với vô số thách
thức về sự cạnh tranh nhƣ: các yếu tố đầu vào, công nghệ kỹ thuật, năng suất
lao động và phƣơng thức quản lý xây dựng còn khá lạc hậu chƣa bắt kịp với
thế giới… Điều này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngoài
nhảy vào chiếm thị trƣờng nội địa. Với tốc độ phát triển nhanh chóng, môi
2
trƣờng kinh doanh luôn thay đổi đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng theo
cả chiều rộng lẫn chiều sâu nếu muốn tồn tại một cách ổn định và bền vững
trên thị trƣờng. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng c thể quản lý
cũng nhƣ kiểm soát tốt tình hình hoạt động, tính tuân thủ theo các quy định và
báo cáo tài chính của mình. Do đ cần có một giải pháp hữu hiệu để giúp cho
các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng. Kiểm soát nội bộ chính là “bức
tƣờng thành” vững chắc giúp cho một tổ chức đối phó hữu hiệu với rủi ro.
Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định với ngành nghề kinh
doanh chính là tƣ vấn xây dựng và thi công công trình, ngành nghề này đƣợc
đánh giá là tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣng cũng mang lại nhiều cơ hội cho sự phát
triển của doanh nghiệp. Xuất phát từ lý do trên cho thấy rằng hoàn thiện hệ
thống Kiểm soát nội bộ tại Công ty xây dựng trở thành vấn đề có tính cấp
bách trong quản lý, c ý ngh a về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện
nay. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn lựa đề
tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Xử lý nền
đất yếu Bình Định” để nghiên cứu.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Các công trình nghiên cứu công bố ở nước ngoài
Từ rất lâu tầm quan trọng của kiểm soát đối với quản lý luôn đƣợc coi
là đề tài thu hút sự quan tâm, chú ý kể cả trong thực tiễn lẫn lý luận. Qua quá
trình tra cứu và tham khảo nhiều tài liệu khác nhau đối với các mảng vấn đề
liên quan đến luận văn mà tác giả dự định nghiên cứu. Tác giả nhận thấy đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống SNB, tác động của hệ thống
SNB đến các đối tƣợng đã đƣợc các tác giả khác nhau thực hiện trong thời
gian qua nhƣ:
Trên cơ sở báo cáo COSO 1992, tổ chức COSO đã tiến hành nghiên
cứu về hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM). Trong nghiên cứu này
3
ERM đƣợc xây dựng gồm 8 bộ phận, bao gồm: môi trƣờng nội bộ, thiết lập
mục tiêu, nhận diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động
kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát. Vào năm 2004, COSO chính
thức ban hành ERM làm nền tảng trong việc quản trị doanh nghiệp.
Trong l nh vực kiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán Hoa kỳ và
chuẩn mực Quốc tế cũng chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm nền tảng
đánh giá hệ thống KSNB, bao gồm:
- Chuẩn mực SAS 78 (1995): Xem xét KSNB trong kiểm toán báo cáo
tài chính. Các định ngh a, nhân tố của SNB trong báo cáo COSO (1992) đã
đƣợc trình bày vào chuẩn mực này.
- Chuẩn mực SAS 94 (2001): Ảnh hƣởng của công nghệ thông tin đến
việc xem xét KSNB trong kiểm toán BCTC.
- Chuẩn mực ISA 315 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh, môi trƣờng
hoạt động đơn vị và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu” đã yêu cầu kiểm toán
viên cần có hiểu biết đầy đủ về SNB và định ngh a: “Hệ thống KSNB là một
quá trình do bộ máy quản lý, Ban Giám đốc và các nhân viên của đơn vị chi
phối, đƣợc thiết lập để cung cấp sự đảm bảo nhằm thực hiện 3 mục tiêu:
BCTC đáng tin cậy; pháp luật và các quy định đƣợc tuân thủ, hoạt động hữu
hiệu và hiệu quả; hệ thống SNB đƣợc thiết kế nhằm giảm thiểu những rủi ro
kinh doanh có khả năng đe doạ đến việc đạt đƣợc những mục tiêu trên”.
- Chuẩn mực ISA 265 “Thông báo về những khiếm khuyết của KSNB
yêu cầu kiểm toán viên của KSNB do kiểm toán viên phát hiện đƣợc cho
những ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị”.
Các tác giả Ge & McVay (2005) khi thực hiện các nghiên cứu về hệ
thống KSNB theo yêu cầu của đạo luật SOX đã chỉ ra rằng những điểm yếu
trong hệ thống KSNB có ảnh hƣởng đến giá trị của công ty niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán.
4
KSNB là công cụ hữu ích trong việc tạo ra BCTC chất lƣợng và các
công ty sử dụng KSNB tự nguyện cho mục đích công bố thông tin tài chính.
Nghiên cứu của tác giả J.Altamuro (2010) khi điều tra ảnh hƣởng của các thủ
tục SNB đối với việc lập BCTC của FDICIA trong thập niên 1990 cho rằng
chất lƣợng BCTC trong l nh vực ngân hàng đƣợc gia tăng khi các đơn vị đƣợc
tăng cƣờng công tác SNB để giám sát việc lập BCTC.
Bên cạnh đ , tác giả Angella.A (2009) cho rằng những gian lận trong
việc lập BCTC và những vụ bê bối kế toán ở tất cả các quốc gia thƣờng liên
quan đến tổ chức KSNB.
2.2. Các công trình nghiên cứu công bố ở trong nước
Nhìn chung, ở Việt Nam các nghiên cứu lý luận về KSNB vẫn chƣa
đƣợc quan tâm đầy đủ, các nghiên cứu mới dừng lại xem SNB nhƣ là công
cụ quan trọng trong việc hỗ trợ kiểm toán viên độc lập thực hiện cuộc kiểm
toán BCTC. Chức năng SNB chƣa thực sự tách rời hoàn toàn khỏi kiểm
toán nội bộ và KSNB chƣa đƣợc xem là công cụ hữu hiệu giúp ích cho quá
trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp.
SNB cũng là vấn đề đƣợc rất nhiều tác giả trên cả nƣớc quan tâm, đã
có nhiều bài báo, đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Qua quá trình tham khảo
và tìm hiểu của mình, tác giả xin nêu một số bài báo và đề tài nghiên cứu cụ
thể sau:
Bài báo “Hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ theo luật kế toán Việt
Nam năm 2015” của PGS.TS Thịnh Văn Vinh đăng trên Tạp chí Tài chính.
Bài viết phân biệt rõ khái niệm, mục tiêu của KSNB và hệ thống KSNB, nhấn
mạnh các yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo COSO.
Luận án “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp
trong tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị” - Đinh Hoài Nam (năm
2016). Luận án đã hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hệ