Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất công trình xây lắp tại Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng A.Q.A :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán
PREMIUM
Số trang
148
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1415

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất công trình xây lắp tại Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng A.Q.A :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

MSSV: 17049221

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý

ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DI ĐỘNG

CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 52340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

THẠC SĨ NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý

ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DI ĐỘNG

CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD : THS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

SVTH : NGUYỄN THỊ THANH THÚY

LỚP : DHQT13D

KHÓA : 2017 – 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài nghiên cứu này nhằm xác định, đo lường các nhân tố tác động đến ý định sử dụng

dịch vụ ngân hàng di động (Mobile Banking) và đưa ra hàm ý quản trị đối với nhà cung

ứng và doannh nghiệp nhằm nâng cao ý định lựa chọn phương thức thanh toán điện tử này

này thay cho phương thức thanh toán khác.

Đề tài được nghiên cứu dựa trên nền tảng cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu trước đó,

từ đó tác giả đã đưa ra các 5 nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến ý định sử dụng của khách

hàng gồm: (1) Nhận thức hữu ích, (2) Ảnh hưởng xã hội, (3) Nhận thức dễ sử dụng, (4) Sự

tin tưởng, (5) Động lực vui thích. Ngoài ra, tác giả cũng xem xét đến những yếu tố cũng

có khả năng tác động đến ý định sử dụng của người tiêu dùng như: độ tuổi, giới tính, thu

nhập, nghề nghiệp…

Để tiến hàng nghiên cứu đề tài này, tác giả đã sử dụng hai phương pháp phổ biến: phương

pháp nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức để tiến hành khảo sát lấy những nguồn

dữ liệu chính xác. Sau khi đã thu thập và xử lý số liệu, kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5

nhân tố đều ảnh hưởng đến ý định sử dụng của khách hàng tùy vào độ mạnh yếu của từng

nhân tố khác nhau. Từ những kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số hàm ý quản trị

để thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn dịch vụ thanh toán này trong thời gian tới, bên cạnh

đó tác giả còn đưa ra những thuận lợi, hạn chế và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài nghiên cứu này hoàn toàn do tôi thực hiện. Để có thể hoàn thành tốt nghiên cứu tốt

nghiệp này, tôi đã tham khảo một số lý thuyết và các tài liệu liên quan của nhiều công trình

nghiên cứu trước đây. Các nội dung, kết quả nghiên cứu trong báo cáo khóa luận tốt nghiệp

này đều được thực hiện một cách trung thực, đúng đắn, không sao chép từ các bài nghiên

cứu khác. Tôi xin xác nhận việc tham khảo các nguồn tài liệu đều được thực hiện trích dẫn

và ghi nguồn tài liệu theo đúng quy định của trường.

TP. HCM ngày 01 tháng 03 năm 2021

Sinh viên

THUY

Nguyễn Thị Thanh Thúy

iii

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành tốt bài nghiên cứu khóa luận này thì không thể nào không có sự giúp

đỡ của mọi người xung quan như thầy cô, bạn bè, gia đình… Em xin cảm ơn đến Trường

Đại học Công nghiệp TP. HCM và khoa Quản trị Kinh doanh, nơi đã cung cấp cho em

những kiến thức, những kĩ năng cần thiết để em có thể hoàn thành một bài nghiên cứu hoàn

chỉnh.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo em trong suốt quá trình làm khóa luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy

cô trong Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ cho em về kiến

thức các môn đại cương cũng như các môn chuyên nghành, giúp em có được cơ sở lý thuyết

vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Em xin cảm ơn các tác giả của các bài nghiên cứu trong và ngoài nước để em có thể tham

khảo các công trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn tạo điều kiện quan tâm,

giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

TP. HCM, ngày 01 tháng 03 năm 2021

Sinh viên

THUY

Nguyễn Thị Thanh Thúy

iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giảng viên: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

Mã số giảng viên: 0199900367

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH THÚY MSSV: 17049221

Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:

o Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn

(e-learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết

quả thống kê Excel, SPSS, STATA… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu

cầu phải xem và hiệu chỉnh được.

o Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.

o Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và quy định của

học phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.

o Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO HƯỚNG DẪN

Bố cục và nội dung báo cáo theo đúng yêu cầu của khoa.

Trình bày bảng biểu, sơ đồ hình ảnh đúng quy định, định dạng đúng yêu cầu.

Nội dụng:

- Bài báo cáo đã nêu lên được tính cấp thiết của đề tài, có các số liệu dẫn chứng cụ thể.

- Tác giả đã tổng hợp được các lý thuyết và nghiên cứu liên quan, có tham khảo tài liệu

nước ngoài.

- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu và tiến trình nghiên cứu rõ ràng.

- Kết luận đưa ra phù hợp với kết quả nghiên cứu, hàm ý quản trị có sự thống nhất với nội

dung bài.

Thái độ:

- Sinh viên có thái độ tốt, tích cực trong quá trình thực hiện, chỉnh sửa và thực hiện các yêu

cầu của giảng viên, có tham gia các buổi hướng dẫn (trực tiếp và online) của giảng viên.

Hạn chế:

- Phần thông tin thứ cấp về vấn đề nghiên cứu còn sơ sài.

- Chưa trình bày được cách khắc phục những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu.

TP. HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

v

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Đề tài có tính thực tiễn vì vấn đề nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng ngân hàng di

động.

2. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Đề tài có tính thực tiễn vì vấn đề nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng ngân hàng di

động.

3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành, đóng

góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên

cứu:

Tác giả đưa ra được hàm ý quản trị dựa trên kết quả nghiên cứu.

4. Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện:

Sinh viên trình bày rõ ràng và trả lời được các câu hỏi của hội đồng.

Tp. HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2021

Hội đồng phản biện

vi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH THÚY Mã học viên: 17049221

Hiện là học viên lớp: DHQT13D Khóa học: 2017 – 2021

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hội đồng: 24

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

“Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động của giới

trẻ TP. HCM”

Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản

biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải

trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu

hỏi):

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý

kiến của hội đồng bảo vệ khóa luận

tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình (Trao đổi với giảng

viên hướng dẫn về các nội dung góp ý của hội đồng

trước khi chỉnh sửa hoặc giải trình)

- Một số nội dung còn thiếu trích

dẫn. Ví dụ: 2.1.2. Dịch vụ ngân hàng

di động.

- Bảng biểu bị ngắt trang: Ví dụ bảng

2.1

- Bổ sung thang đo và trích dẫn

nguồn

- Bổ sung nội dung kết quả nghiên

cứu của tác giả có gì thay đổi so với

kết quả nghiên cứu cùng lĩnh vực

- Đã thêm trích dẫn vào ưu, nhược điểm ngân hàng

di động (Tạp chí ngân hàng, Vũ Hồng Thanh và Vũ

Duy Linh, 2016). Khái nhiệm ngân hàng số (Tạp chí

công thương, Đỗ Quang Trị, 2021).

- Đã đưa bảng 2.1 xuống trang mới để tránh bị ngắt

trang.

- Đã bổ sung thang đo, trích dẫn của các biên độc lập:

Nhận thức hữu ích (Bảnh 3.1), Nhận thức dễ sử dụng

(Bảng 3.2), Ảnh hưởng xã hội (Bảnh 3.3), Sự tin

tưởng (Bảng 3.4) và Động lực vui thích (Bảng 3.5).

Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng (Bảng 3.6).

- Đã bổ sung sự thay đổi của bài nghiên cứu này so

với các nghiên cứu trước (ở mục 5.1: Đánh giá chung

kết quả so với các nghiên cứu trước). Các nhân tố

vii

trước đây, để làm nổi bật ý nghĩa của

đề tài.

trong bài nghiên cứu này: Nhận thức hữu ích, Sự tin

tưởng, Động lực vui thích đều có mức ảnh hưởng cao

hơn các nghiên cứu trước đó. Nhân tố Nhận thức dễ

sử dụng của nghiên cứu này và các nghiên cứu trước

đều có mức ảnh hưởng thấp đến ý định sử dụng ngân

hàng di động. Còn nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” thì

có mức ảnh hưởng thấp hơn các nghiên cứu trước.

Ý kiến của giảng viên hướng dẫn

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2021

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

THUY

ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Thanh Thúy

viii

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.........................................................................i

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iii

PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................iv

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN..................................................................v

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP..........................vi

MỤC LỤC....................................................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................xvi

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...........................................................................................xvii

DANH MỤC PHỤ LỤC.............................................................................................xviii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................xix

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu chung.............................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3

1.4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ........................................................3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3

1.4.2 Đối tượng khảo sát .......................................................................................3

1.5 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4

1.5.1 Phạm vi nội dung .........................................................................................4

1.5.2 Phạm vi thời gian .........................................................................................4

1.5.3 Phạm vi không gian......................................................................................4

1.5.4 Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................4

ix

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của để tài..................................................................................5

1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu...............................................................................5

TÓM TẮT CHƯƠNG 1...................................................................................................5

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................6

2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài.......................................................................6

2.1.1 Dịch vụ ngân hàng........................................................................................6

2.1.2 Dịch vụ ngân hàng di động (MB) .................................................................8

Bảng 2.1 Bảng so sánh ngân hàng số và ngân hàng di động ....................................... 11

2.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài....................................................................... 12

2.2.1 Lý thuyết về hành động hợp lý TRA........................................................... 12

Hình 2.1 Sơ đồ mô hình TRA của Ajzen và Fishbein (1967)...................................... 12

2.2.2 Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen – TPB (1991) ............................... 13

Hình 2.2 Sơ đồ mô hình TPB của Ajzen (1991) ......................................................... 13

2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ của Fred Davis – TAM (1989).................... 14

Hình 2.3 Sơ đồ mô hình TAM của Davis & cs 1989 .................................................. 14

2.2.4 Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ của Venkatesh –

UTAUT (2003) ...................................................................................................... 15

Hình 2.4 Mô hình hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ của Venkatesh & cs,

2012........................................................................................................................... 16

2.3 Các công trình nghiên cứu trước đây liên qua đến đề tài..................................... 17

2.3.1 Các công trình ngoài nước.......................................................................... 17

2.3.1.1 Nghiên cứu của Evon Tân Jasmine Leby Lau (2016).............................. 17

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Evon Tân Jasmine Leby Lau (2016) ..................... 18

2.3.1.2 Nghiên cứu của Syed Ali Razavas cs (2018)........................................... 19

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Syed Ali Rza và cs (2018) .................................... 20

2.3.1.3 Nghiên cứu của Maya F. Farah và cs (2018)........................................... 20

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Maya F. Farah và cs (2018) .................................. 21

x

2.3.1.4 Nghiên cứu của Carin Rehncrona (2018)................................................ 22

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Carin Rehncrona (2018)........................................ 23

2.3.1.5 Nghiên cứu của Abdul Waheed Siyal và cs (2019) ................................. 23

Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Abdul Waheed Siyal và cs (2019)......................... 24

2.3.2 Các công trình trong nước .......................................................................... 25

2.3.2.1 Nghiên cứu của Nguyễn Đinh Yến Oanh, Phạm Thị Bích Tuyên (2016) 25

Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Đinh Yến Oanh và cs (2016) ................. 26

2.3.2.2 Nghiên cứu của Lê Hoằng Bá Huyền và Lê Thị Hương Quỳnh (2018) ... 26

Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu của Lê Hoằng Bá Huyền & cs (2018)........................ 26

2.3.2.3 Nghiên cứu của Trịnh Thị Thu Huyền (2019)......................................... 27

Hình 2.12 Mô hình nghiên cứu của Trịnh Thị Thu Huyền (2019)............................... 28

2.3.2.4 Nghiên cứu của Vũ Văn Điệp và cs (2019)............................................. 28

Hình 2.13 Mô hình nghiên cứu của Vũ Văn Điệp và cs (2019)................................... 29

2.3.2.5 Nghiên cứu của Phan Đại Thích (2019).................................................. 29

Hình 2.14 Mô hình nghiên cứu của Phan Đại Thích (2019)........................................ 29

2.4 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 30

Bảng 2.2 Bảng tóm tắt nhân tố và kết quả nghiên cứu................................................ 30

2.5 Mô hình đề xuất ................................................................................................. 34

Bảng 2.3 Bảng tóm tắt mô hình đề xuất ..................................................................... 34

2.5.1 Nhận thức hữu ích ...................................................................................... 35

2.5.2 Nhận thức dễ sử dụng................................................................................. 36

2.5.3 Ảnh hưởng xã hội....................................................................................... 37

2.5.4 Sự tin tưởng................................................................................................ 38

2.5.5 Động lực vui thích...................................................................................... 38

2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................... 39

Hình 2.15 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 39

TÓM TẮT CHƯƠNG 2................................................................................................. 39

xi

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 41

3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 41

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................... 42

3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 42

3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................... 43

3.2.2 Nghiên cứu chính thức ............................................................................... 43

3.2.2.1 Cách tiến hành thực hiện ........................................................................ 43

3.2.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi.............................................................................. 43

3.3 Mẫu nghiên cứu ................................................................................................. 44

3.4 Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào nghiên cứu.......................................................... 45

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................... 45

3.6 Tiến hành hiệu chỉnh thang đo ........................................................................... 47

3.6.1 Thang đo nhận thức hữu ích ....................................................................... 47

Bảng 3. 1 Diễn đạt thang đo nhận thức hữu ích.......................................................... 47

3.6.2 Thang đo nhận thức dễ sử dụng .................................................................. 47

Bảng 3. 2 Diễn đạt thang đo nhận thức dễ sử dụng..................................................... 47

3.6.3 Thang đo ảnh hưởng xã hội ........................................................................ 48

Bảng 3. 3 Diễn đạt thang đo ảnh hưởng xã hội........................................................... 48

3.6.4 Thang đo sự tin tưởng................................................................................. 49

Bảng 3. 4 Diễn giải nhân tố sự tin tưởng .................................................................... 49

3.6.5 Thang đo động lực vui thích ....................................................................... 49

Bảng 3. 5 Bảng diễn giải nhân tố động lực vui thích .................................................. 49

3.6.6 Thang đo ý định sử dụng ............................................................................ 50

Bảng 3. 6 Bảng diễn giải nhân tố ý định sử dụng ....................................................... 50

3.7 Kết quả nghiên cứu sơ bộ................................................................................... 50

Bảng 3.7 Bảng tổng hợp độ tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................... 50

TÓM TẮT CHƯƠNG 3................................................................................................. 51

xii

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 52

4.1 Tình hình sử dụng ứng dụng ngân hàng di động................................................. 52

4.2 Phân tích kết quả kiểm định mô hình.................................................................. 53

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả ............................................................................ 53

4.2.1.1 Thống kê nhân khẩu học......................................................................... 53

Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả biến nhân khẩu học ................................................ 54

Hình 4.1 Thống kê hình thức giao dịch với ngân........................................................ 55

Hình 4.2 Thống kê các dịch vụ giao dịch với ngân hàng ............................................ 56

4.2.1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập có mối tương quan với ý định sử dụng

ngân hàng di động.............................................................................................. 57

Hình 4.4 Mức đánh giá trung bình thang đo “Nhận thức hữu ích”.............................. 57

Hình 4.5 Mức đánh giá trung bình thang đo “Ảnh hưởng xã hội”............................... 57

Hình 4.6 Mức đánh giá trung bình thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”......................... 58

Hình 4.7 Mức đánh giá trung bình thang đo “Sự tin tưởng” ....................................... 59

Hình 4.8 Mức đánh giá trung bình thang đo “Động lực vui thích”.............................. 59

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha....................................... 60

4.2.2.1 Bộ thang đo nhận thức hữu ích (NTHI) .................................................. 60

Bảng 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố NTHI...................... 60

4.2.2.2 Bộ thang đo ảnh hưởng xã hội (AHXH) ................................................. 60

4.2.2.3 Bộ thang đo nhận thức sử dụng (NTSD)................................................. 61

4.2.2.4 Bộ thang đo sự tin tưởng (STT).............................................................. 61

4.2.2.5 Bộ thang đo động lực vui thích (ĐLVT) ................................................. 61

4.2.2.6 Bộ thang đo ý định sử dụng (YDSD)...................................................... 61

Bảng 4.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố YDSD..................... 61

Bảng 4.4 Tổng hợp các biến quan sát sau khi phân tích Cronbach’s Alpha ................ 62

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................ 62

4.2.3.1 Phân tích EFA cho biến độc lập.............................................................. 62

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!