Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hình tượng người trí thức trong cơ hội của chúa và khải huyền muộn của nguyễn việt hà.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÙNG THỊ TRÖC
HÌNH TƢỢNG NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG
CƠ HỘI CỦA CHÚA VÀ KHẢI HUYỀN MUỘN
C NGU N VI T HÀ
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHO HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Đà Nẵng, Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THẾ HÀ
Phản biện 1: TS. NGU N TH NH TRƢỜNG
Phản biện 2: TS. LÊ THỊ HƢỜNG
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận
văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp
tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 5 tháng 12 năm 2015
Có thể tìm luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nhân vật là n i duy nhất tập trung h t thảy, giải quy t h t thảy
trong một s ng t c Tô Hoài Nhân vật được em là đối tượng trung
tâm, là linh hồn của t c phẩm Qua nhân vật, t c giả bày tỏ quan điểm,
suy nghĩ, tâm tư, tình cảm…trước cuộc sống và con người; đồng thời
cũng thể hiện tài năng, phong c ch của nhà văn Mỗi t c phẩm, mỗi nhà
văn đều có sở trường và quan niệm riêng về một số kiểu loại nhân vật
Mỗi loại nhân vật đều có những đặc điểm riêng về ngoại hình, tính c ch,
tâm hồn và được thể hiện dưới nhiều phư ng diện kh c nhau Đặc biệt,
hình tượng nhân vật người trí thức được nổi rõ như một lớp người đại
diện cho sự tân ti n tri thức, ti n bộ của cả một ã hội
Theo dòng chảy lịch sử, t c động của môi trường ã hội, hình
tượng người trí thức trong văn học cũng có nhiều thay đổi N u trước
những năm 1945, nhà văn Nam Cao đã nhận thấy những tha hóa, bi n
chất của thầy gi o Thứ , nhà văn Hộ …thì dưới sự chuyển bi n của
ã hội, vòng o y của đồng tiền, hình tượng người trí thức trong t c
phẩm sau những năm 1975 đã hiện ra rõ nét, đa chiều đa diện h n với
những trăn trở, suy tư trên mọi lĩnh vực để tìm về bản thể của mình Đ n
với hình tượng người trí thức trong tiểu thuy t của Nguyễn Việt Hà,
người đọc sẽ tìm thấy những hình ảnh day dứt, băn khoăn, cùng quẫn
của con người trí thức giữa đúng - sai, tốt - ấu trong sân ch i của
những kẻ trí thức h t sức chân thực và sinh động
Nhân vật trí thức trong mọi ã hội dù ưa hay nay, đều là đối tượng
trung tâm được chú ý nhất Nghiên cứu Hình tượng người trí thức
trong tiểu thuyết C hội của Chúa và Khải Huyền muộn của Nguyễn
Việt Hà , chúng tôi mong muốn khẳng định thành công của t c giả
trong việc ây dựng hình ảnh người trí thức dưới góc nhìn hiện đại, làm
s ng rõ h n những đóng góp của nhà văn đối với văn học Việt Nam thời
kì đổi mới, đồng thời đem lại những suy nghĩ, hướng ti p cận mới cho
bạn đọc về đề tài này
2
2. Lịch sử vấn đề
Khi tiểu thuy t Cơ hội của Chúa và Khải huyền muộn của Nguyễn
Việt Hà ra đời đã tạo nên những làn sóng dư luận Đối với đề tài hình
tượng người trí thức trong tiểu thuy t Cơ hội của Ch và Khải huyền
muộn, chưa có công trình nghiên cứu hay bài vi t nào cụ thể. Tuy nhiên
bên cạnh đó, có những công trình, bài báo, bài vi t có liên quan đ n vấn
đề thi pháp tiểu thuy t, đặc điểm tiểu thuy t, quan niệm về con người
của Nguyễn Việt Hà ở những góc nhìn nhận kh c nhau, trong đó, có liên
hệ, đề cập đ n hình tượng người trí thức trong hai tiểu thuy t.
Đ n năm 2005, khi tiểu thuy t Khải huyền muộn ra đời, nhà phê
bình Nguyễn Chí Hoan cho rằng: Với Khải huyền muộn, có lẽ là lần
đầu tiên trong văn học nước nhà xuất hiện một cuốn tiểu thuy t về chính
nó, đúng h n là trình bày nó như một văn bản nhiều tầng lớp đang trở
thành cái mà nó tự ý thức là một cuốn tiểu thuy t [24] Ngoài ra, trong
Khải huyền muộn, cuốn tiểu thuy t về chính nó, khi xem xét cấu trúc
của tiểu thuy t, Nguyễn Việt Hà đã đ nh gi : C i hiệu quả đ ng kể
nhất của cấu trúc các nhân vật phân thân trong cuốn tiểu thuy t này
chính là ở chỗ nó đã tạo ra một kiểu không gian ảo Chúng tôi vay mượn
khái niệm không gian ảo công nghệ 3D để đưa ra một hình dung về
đặc thù cấu trúc của tiểu thuy t Khải huyền muộn [24]
Là một cây bút tiểu thuy t tiêu biểu thời đổi mới cùng Nguyễn Việt
Hà, nhà văn Tạ Duy Anh nhận ét: Tôi phải nói ngay rằng văn trong
Khải huyền muộn h n đứt Cơ hội của Chúa. Nhiều trang văn rất đẹp, có
chiều sâu, có sức lan tỏa và nó cũng cho thấy tác giả là người nghiêm
túc, có bản lĩnh, có tr ch nhiệm nghề nghiệp Đây là một cuốn tiểu
thuy t không dễ đọc. Vì vậy, sự vồ vập của người này hay sự thất vọng
của người kia đều là bình thường Nhà văn không thể răm rắp làm theo
đ n đặt hàng của độc giả. Sự bừa bộn nằm trong ý đồ của tác giả đưa ra
một lối k t cấu dễ gây cảm giác tùy tiện, xộc xệch đã từng thấy trong Cơ
hội của Chúa nay được thả lỏng h n trong Khải huyền muộn. Theo tôi,
đây thực sự vẫn là một trong cuốn s ch đ ng đọc trong năm 2005 [26]
Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ trình bày một số ý ki n,
bài vi t có liên quan đ n đề tài. Nhìn chung, có nhiều ý ki n, bài vi t
3
liên quan đ n nghệ thuật, quan niệm con người trong tiểu thuy t Nguyễn
Việt Hà, nhưng chưa có công trình nào cụ thể về hình tượng người trí
thức trong tiểu thuy t của nhà văn này Do vậy, bằng khả năng hạn hẹp
của mình, chúng tôi mong muốn đóng góp một góc nhìn mới trong việc
nghiên cứu hình tượng người trí thức trong tiểu thuy t Cơ hội của Chúa
và Khải huyền muộn để thấy một nội dung và tư tưởng quan trọng của
nhà văn trong dòng chảy của tiểu thuy t Việt Nam đư ng đại
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực hiện đề tài, chúng tôi chủ y u tập trung vào tiểu thuy t C hội
của Chúa và Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hình tượng người trí thức trong
tiểu thuy t Cơ hội củ Ch và Khải huyền muộn nhìn từ góc nhìn
chỉnh thể nghệ thuật của chúng
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong công trình này, chúng tôi đã sử dụng c c phư ng ph p sau:
- Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi dùng phư ng ph p
thống kê để tìm ra các kiểu loại nhân vật trí thức hai tác phẩm Cơ hội
của Chúa và Khải huyền muộn; sau đó phân loại cụ thể các kiểu nhân
vật trí thức để ti n hành nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phư ng ph p này giúp chúng tôi
nhận ra điểm tư ng đồng và khác biệt giữa hình tượng người trí thức
trong tiểu thuy t Nguyễn Việt Hà so với các tác giả khác.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tôi sử dụng phư ng
ph p phân tích để làm rõ các kiểu nhân vật trí thức trong tiểu thuy t Cơ
hội của Chúa và Khải huyền muộn Sau đó, sử dụng phư ng ph p tổng
hợp để đúc k t các kiểu nhân vật trí thức trong hai tiểu thuy t này, qua
đó thấy được giá trị, ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng nhân vật.
- Phương pháp vận dụng lí thuyết thi pháp học: Đây là một phư ng
ph p c bản, nền tảng trong nghiên cứu khoa học. Chúng tôi sử dụng
phư ng ph p này để làm c sở lí luận soi chi u vào nghệ thuật xây dựng
4
hình tượng người trí thức trong tiểu thuy t Nguyễn Việt Hà ở hai bình
diện nội dung và hình thức.
5. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu hình tượng người trí thức trong tiểu thuy t Cơ hội của
Chúa và Khải huyền muộn, luận văn nhằm hướng đ n:
- Tìm hiểu để làm sáng rõ nghệ thuật xây dựng hình tượng người trí
thức trong tiểu thuy t Nguyễn Việt Hà. Từ đó, có c ch nhìn nhận toàn
diện về tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Việt Hà.
- Đ nh gi những đóng góp của Nguyễn Việt Hà trong quá trình
phát triển và đổi mới của văn uôi Việt Nam hiện đại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận và tài liệu tham khảo, luận văn được
triển khai thành ba chư ng:
Chư ng 1 Hành trình s ng t c và quan niệm nghệ thuật của
Nguyễn Việt Hà
Chư ng 2 C c kiểu hình tượng người trí thức trong tiểu thuy t Cơ
hội củ Ch và Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà
Chư ng 3 Phư ng thức ây dựng hình tượng người trí thức trong
tiểu thuy t Cơ hội củ Ch và Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà.
5
CHƢƠNG 1
HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QU N NI M NGH THUẬT
C NGU N VI T HÀ
1.1. HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC C NGU N VI T HÀ
Nguyễn Việt Hà sinh năm 1962, tại Hà Nội, tên thật là Trần Quốc
Cường. Nguyễn Việt Hà là người theo đạo công gi o Trước khi trở
thành nhà văn, Nguyễn Việt Hà là cán bộ của ngân hàng ngoại thư ng
Tác phẩm đầu tay của Nguyễn Việt Hà là tiểu thuy t Cơ hội của Chúa
in năm 1999 Đây là một tác phẩm tạo nên khá nhiều luồng dư luận trái
chiều mang hư ng vị tai ti ng Năm 2004, tập truyện Củ rơi ra đời.
Sau đó năm 2003, tiểu thuy t Khải huyền muộn ra đời với sự thành công
trên nhiều phư ng diện, được đ nh gi là một tác phẩm đỉnh cao của
Nguyễn Việt Hà có đóng góp gi trị to lớn cho nền Văn học Việt Nam
thời kì đổi mới. Gần đây nhất, Nguyễn Việt Hà đã cho ra đời tiểu thuy t
Ba ngôi củ người (2014). Ngoài tiểu thuy t, Nguyễn Việt Hà còn có
những tác phẩm tạp văn như Nhà văn thì chơi với ai (2005), Mặt của
đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con giai phố cổ 2013 đều
gây được nhiều sự chú ý của độc giả. Gần đây t c phẩm Cơ hội của
Chúa đã được dịch sang ti ng Pháp, NXB Reveneuve Édition (2 -
2013).
1.1.1. Hành trình sáng tác truyện ngắn, tạp văn
Năm 2004 tập truyện Củ rơi ra đời với 20 truyện ngắn. Trong
tuyển tập này có truyện: Mối tình đầu, Buổi chiều thứ chín mươi chín,
Thiền giả, Từng vòng khói thuốc, Mư vào ngày cưới, Nhạt một chuyện
tình, Mãi không tới núi, Hồn củ bướm nhưng đặc sắc và nổi bật nhất
có lẽ vẫn là Củ rơi. Qua tập truyện này, phong cách của tác giả đã
được thể hiện kh rõ đó là: c c câu văn đều mang đậm âm hưởng giọng
nói của một người cụ thể cùng với lối thuật truyện theo dòng cấu trúc
tâm tư Chính điều này đã để lại dấu ấn độc đ o cho tập truyện ngắn
không phải ở đề tài, cốt truyện hay nhân vật mà đó chính là phong c ch
của tác giả Đặc biệt, trong tác phẩm Củ rơi mang ý nghĩa kép: Ở một
mức độ nào đó, người trí thức là một thứ của r i, ai nhặt được và sử
6
dụng nó như th nào lại là vấn đề khác. Tình yêu cũng tựa như một thứ
của r i, ai may mắn thì nhặt được [18].
Với giọng văn tưng tửng, th ch thức, k t hợp với lối dẫn truyện độc
đ o, c c t c phẩm của Nguyễn Việt Hà đã thu hút được đông đảo bạn
đọc Với Nguyễn Việt Hà thì tạp văn và truyện ngắn là bước đệm khởi
động, là bản nh p cho tiểu thuy t
1.1.2. Hành trình sáng tác tiểu thuyết
Tiểu thuy t Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà ra đời năm 1999,
đây là tiểu thuy t đầu tay của Nguyễn Việt Hà sau chín năm trong nghề
văn, đã tạo nên làn sóng dư luận tr i chiều kh c nhau Thời kì kinh t
mở cửa đã tạo nên những bức tranh đa màu về cuộc sống, con người ở
những góc khuất xấu a, đê hèn nhất được ph i bày Đây là tiểu thuy t
đầu tay của Nguyễn Việt Hà, với lối vi t giễu nhại nhưng thực ra là
muốn bóc mẻ sự tha hóa của tầng lớp trí thức, đ nh vào lối sống thị dân
b t nh o đư ng thời Những mảnh ghép trong Cơ hội củ Ch của
Nguyễn Việt Hà từ cuộc sống - tình yêu - kinh t , c c gi trị văn hóa,
đạo đức, tôn gi o…hỗn độn, b t nh o như cuộc sống mà nhà văn muốn
ây dựng
Trước những đổi mới nghệ thuật trong Khải huyền muộn đã khi n
bạn đọc có tâm lí e dè khi ti p nhận Đặc biệt Khải huyền muộn là một
cuốn tiểu thuy t không dễ đọc với những nội hàm ý nghĩa của một
cuộc ch i mập mờ, nhởn nh khi n bạn đọc phải đau đầu và là cuốn
tiểu thuy t về chính nó nên nó có sự lựa bạn đọc kh cao N u nhà văn
Tạ Duy nh đ nh gi tôi phải nói ngay rằng văn trong Khải huyền
muộn h n đứt Cơ hội củ Ch [11] thì Nguyễn Hòa lại nghi ngờ sản
phẩm khó cắt nghĩa này còn về Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà,
nhận ét ban đầu của tôi là thất vọng, không mới so với Cơ hội củ
Ch n u không muốn nói là một bước lùi…Tôi ngờ ngợ phải chăng
Nguyễn Việt Hà chủ ý bày ra một sự hỗn mang trong t c phẩm như là đi
tìm mối tư ng ứng với sự nhiễu loạn của một số gi trị, nhiễu loạn một
số tiêu chí trong ử lí c c quan hệ ã hội - con người đư ng đại [22,
tr 162] Với lối ây dựng nhân vật đa diện, liên tục chuyển dịch ngôi
trần thuật từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất, tạo lối kí ức đan en hiện
7
thực, Khải huyền muộn được đ nh gi là dấu ấn trưởng thành của tiểu
thuy t Nguyễn Việt Hà Như lời của họa sĩ Lê Thi t Cư ng: Tôi chưa
nghe thấy ai khoe, cuốn Khải huyền muộn lôi cuốn qu , tớ đọc liền một
mạch không dứt ra được [10]
1.2. QUAN NI M NGH THUẬT
1.2.1. Quan niệm về nhà văn, nghề văn
Nguyễn Việt Hà từng ph t biểu: Tôi nghiệm rằng có nhiều người
vi t nhưng không phải tất cả trong số họ đều là nhà văn Phần lớn c c t c
giả đều chỉ có một tiểu thuy t và không vượt qua được c i ngưỡng của
cuốn s ch thứ hai Tôi thấy rằng khi vi t cuốn thứ hai, tôi không có cùng
c ch thức như cuốn thứ nhất Với Cơ hội củ Ch , tôi đã vi t ở mọi lúc,
trong mọi trạng th i kh c nhau, ngay cả khi đã uống rượu hoặc thức trắng
đêm với bạn bè Vi t là một c ch ả nhiệt Lúc đó, tôi không có ý thức là
nhà văn vì tôi chưa là nhà văn thức đó đ n với cuốn s ch thứ hai Ở
đây, tôi đã thực sự làm việc để đào sâu thêm c c ý tưởng Vi t văn đối với
tôi là một đam mê, vì th c c tiểu thuy t của tôi quan tâm đ n vấn đề s ng
tạo, trong đó vi t là một chủ đề văn học [14] Lúc bắt đầu vi t văn,
Nguyễn Việt Hà cho rằng vi t là một c ch ả nhiệt nhưng với sự ra đời
của Khải huyền muộn, ta thấy được tư tưởng ý thức sâu sắc đối với nghề
văn của Nguyễn Việt Hà càng thể hiện rõ: Nghề gì không bi t chứ làm
th vi t văn không thể tự dối mình và lừa thiên hạ được Đừng có hòng
mà dùng quyền lực, tiền tài để bi n một kẻ vô tài thành một tài năng đặc
sắc được thức về công việc vi t văn và tr ch nhiệm của một nhà văn
là h t sức lớn, đó là sự trăn trở của Nguyễn Việt Hà ngay trong t c phẩm
của mình: Hình như những người vi t văn thường sợ tr ch nhiệm, liệu
họ có bi t san sẻ và đồng cảm [17, tr 16 - 17].
Với Nguyễn Việt Hà, vi t văn là một công việc đ n độc Đó là sự ý
thức về c i tôi của mỗi nhà văn Nó phải đ nh dấu được c tính s ng tạo
của mỗi người để làm nên phong c ch riêng của từng t c giả Đó là sự
vượt tho t về tư duy của nhà văn phải vượt lên trên c i tôi ấy Nhà văn
không chỉ là người vi t nên những gì mình trải qua mà còn phải vi t
những điều trong suy nghĩ, vi t cho nhiều mình mà như cho cả độc giả:
Không có người vi t nào lại tuyên bố chỉ vi t cho mình Muốn là một
8
t c phẩm phải có đông người đọc [14] Nhưng bản thân mỗi nhà văn lại
phải bi t c ch dung hòa và vượt tho t ra khỏi c i tâm lí cộng đồng: C i
bóng khổng lồ của độc giả, sự hữu hình hóa của c i danh và c i lợi, luôn
đè sau lưng của người vi t Và đư ng nhiên phải có một sự thỏa hiệp
Nghề văn là nghề ngồi nghĩ Nó chưa hẳn đòi hỏi sự cô đ n nhưng tuyệt
nhiên không cần sự ấn chứng của đ m đông [17, tr 46 - 47] Trong
quan điểm Nguyễn Việt Hà thì mỗi nhà văn cần ý thức rõ được tr ch
nhiệm của nghề vi t và phải chịu tr ch nhiệm về đứa con tinh thần của
mình: Tất cả chúng ta toàn là những tay chúa s ng t c Như tôi đây
cũng th , đôi khi đang vi t th này bỗng dưng thấy thư ng hại một nhân
vật nào đấy, th là bèn thêm cho hắn một nét gì tốt tốt, còn nhân vật
kh c thì lại bớt, để cho những nhân vật đứng cạnh hắn đừng đ n nỗi đen
tối qu Chính vì th nên tôi mới nói nghệ thuật hóa là lừa dối, là uyên
tạc võ đo n và có hại cho con người Không vi t về cuộc sống thật đúng
như thực trạng của nó, mà lại đi vi t về c ch bản thân nghĩ về cuộc
sống [17, tr 220]
Đặc biệt, trong t c phẩm của mình, Nguyễn Việt Hà còn thể hiện
quan điểm về kiểu loại nhà văn: nh không bi t Nhưng có một nhà lý
luận văn học chia nhà văn ra thành hai loại Loại bi t vi t và loại không
bi t vi t Hai loại này không bao giờ thừa nhận nhau C i câu văn nhân
tư ng khinh là lập cước trên mẩu lí luận này Chính vậy cả hai loại này
đều là văn nhân [17, tr 39] Bản thân mỗi nhà văn phải có ý thức về
tr ch nhiệm làm mới mình bằng c ch tân nghệ thuật với đứa con đẻ
của mình: Nhà văn này nói về việc anh ta đang vi t về một cuốn tiểu
thuy t Đư ng nhiên là cuốn tiểu thuy t ấy dang dở và anh ta bị sống lẫn
lộn vào c c nhân vật Cố nhiên tư duy của anh ta hiện hữu độc lập với
văn bản tiểu thuy t của anh ta Việc này tư ng đối khó, vì anh ta luôn
phải cho độc giả bi t anh ta nghĩ ra c c nhân vật như th nào [17,
tr.166].
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời
Qua hai tiểu thuy t Cơ hội củ Ch và Khải huyền muộn có thể
thấy sự nhất qu n trong quan điểm nghệ thuật về con người của t c giả
C c nhân vật trong tiểu thuy t của Nguyễn Việt Hà đều là những con
9
người tràn đầy kh t vọng nhưng lại bị bào mòn, tha hóa trước thực tại
cuộc sống Đứng trước con đường tha hóa, c c nhân vật của Nguyễn
Việt Hà đều có những sự đổ vỡ niềm tin, họ sống trong trăn trở, giằn vặt
bản thân mình dù có trượt ngã đ n th nào, người ta sẽ thấy có chút gì
đó của những day dứt, trăn trở [15]
Trong c c t c phẩm của Nguyễn Việt Hà, có thể thấy quan niệm về
con người trước mỗi hoàn cảnh hay theo dòng thời gian sẽ có những
bi n đổi về tâm lí, tính c ch chứ không phải đồng nhất - trước sau
Chính từ sự bi n đổi ấy khi n con người trong t c phẩm của Nguyễn
Việt Hà luôn mang nặng trăn trở, suy tư: Mọi vật sinh ra đời đã hoàn
thiện Qua bàn tay của Chúa không thể có mặt hàng thứ phẩm Vậy sao
lại có c i c [16, tr 137] Những trăn trở, suy nghĩ về con người được
Nguyễn Việt Hà âu chuỗi rất logic dựa vào tri t học: Một kh i niệm
mĩ miều mà chức năng hủy diệt Tại sao người ta phải lấy vợ Câu hỏi
này không phải dành cho Tri t gia Chủ nghĩa tình cảm không tưởng đã
bị hiện thực hôn nhân tàn nhẫn đè n t Đ n bây giờ huynh đâã hiểu tại
sao nửa đêm Tất Đạt Đa phải trèo tường trốn nhà Đâu phải là ngài day
dứt trước sinh lão bệnh tử Ngài đã ngấm đủ cảnh vợ con ngu đần Ngài
tìm sự siêu tho t hôn nhân [16, tr 221] Quan niệm về con người của
Nguyễn Việt Hà được thể hiện rất rõ trong việc ây dựng c c hình
tượng nhân vật Như trong tiểu thuy t Cơ hội củ Ch , con người
không hề đồng nhất ở hành động và thời gian: đó là sự bi n đổi đối
nghịch từ tâm lí đ n hành động của Thủy trong tình yêu với Hoàng và
với cuộc sống; sự thích nghi môi trường của Tâm trong làm ăn; sự
chuyển bi n sâu sắc tâm lí của Nhã trong cuộc sống làm mẹ đ n thân…
Mỗi con người trong t c phẩm của Nguyễn Việt Hà là những khối rubic
bi n đổi khôn lường trước t c động của cuộc sống: Muốn bi t rõ về ai
nên nhúng người ấy nhiều lần vào tiền C i thứ dung dịch siêu thượng
này làm trôi đi tất cả những màu mè bọc ngoài Đạo mạo trở nên hau
h u lỗ mãng Diụ dàng trở nên chua ngoa cướp giật [16, tr 470] Những
c ch tân đột ph về nghệ thuật đã góp phần thể hiện quan điểm nghệ
thuật về con người cùng việc ây dựng hình tượng người trí thức trong
s ng t c của Nguyễn Việt Hà
10
1.3. TI U THU ẾT NGU N VI T HÀ TRONG DÕNG
CHUNG C TI U THU ẾT VI T N M ĐƢƠNG ĐẠI
1.3.1. Dòng chung của tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại
Năm 1986, với sự thay đổi về đường lối và chính s ch của Đảng đã
có ảnh hưởng sâu sắc đ n Văn uôi Việt Nam, đặc biệt là tiểu thuy t đã
có những bước đột ph về cả tư duy lẫn nghệ thuật Phải nói rằng, đây là
một mốc quan trọng đ nh dấu sự đổi mới về tư duy văn học, sự thay đổi
trong lời nói, trong c ch nhìn nhận về mối quan hệ giữa văn học và
chính trị, trong c ch ti p cận và phản nh hiện thực của nhà văn.
Một trong những điểm sôi động nhất của đời sống văn học đổi mới
là c c ph t ngôn biểu thị quan niệm của người vi t: quan niệm về tự do
s ng t c, tự do ngôn luận; về quyền được thể hiện nỗi buồn, vi t về c i
tiêu cực; về c i mới trong văn học; về sự công khai dân chủ, tinh thần
tranh luận đối thoại, về quản lý văn nghệ, quan hệ giữa văn nghệ và
chính trị… và quan niệm về c i chân thật, về hiện thực trong văn học
nghệ thuật
Sau 1986, ã hội Việt Nam có những bi n đổi rõ nét theo quy luật
của một nền kinh t thị trường Nhiều gi trị truyền thống dần mai một
kéo theo sự gia tăng của những c i phi lí trong một thời kì mới C i phi
lí của đời sống nhanh chóng được chấp nhận như một sự thật tất y u
Con người buộc phải chủ động lựa chọn c ch sống và chịu tr ch nhiệm
trước những hành động của bản thân Văn học Việt Nam nói chung và
tiểu thuy t nói riêng là có sự manh nha của chủ nghĩa hiện sinh Mặc
dù hiện sinh chưa được thể hiện như một tư tưởng chủ đạo, dẫu lối vi t
theo kiểu văn học hiện sinh chủ nghĩa chưa là một sự lựa chọn có chủ ý
thì những ưu tư, trăn trở mang tinh thần hiện sinh vẫn được hiển lộ kh
rõ trong tiểu thuy t gần hai thập niên sau Đổi mới Đây chính là dấu
hiệu khẳng định qu trình đổi mới của tiểu thuy t sau 1986 theo hướng
nhân đạo h n, nhân văn h n ét về mặt nội dung , mới h n, lạ h n ét
về một vài phư ng diện hình thức nghệ thuật của mĩ học hiện đại chủ
nghĩa khi đào sâu vào c c phư ng diện bản thể Tiểu thuy t
Nguyễn Việt Hà thể hiện c i nhìn về một đời sống hỗn loạn, đổ vỡ,
phức tạp, ô bồ.