Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu Quả Sản Xuất Thanh Long Theo Tiêu Chuẩn Viet Gap Tại Huyện Hàm Thuận Nam Tỉnh Bình Thuận
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1935

Hiệu Quả Sản Xuất Thanh Long Theo Tiêu Chuẩn Viet Gap Tại Huyện Hàm Thuận Nam Tỉnh Bình Thuận

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN NGỌC PHỤNG

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH LONG

THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Đồng Nai, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN NGỌC PHỤNG

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH LONG

THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU HÀ

Đồng Nai, 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Ngọc Phụng, học viên lớp KTNN-K23A, ngành Kinh

tế Nông nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ: “Hiệu quả sản xuất thanh long

theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận” i

nghiên cứu do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc

sử dụng trong luận văn v kết quả phân tích là hoàn toàn trung thực, chính xác

v chƣa đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Ngoại trừ những t i iệu

tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn n y

Luận văn n y chƣa ao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp n o tại

các trƣờng đại học hoặc cơ sở đ o tạo khác.

Đồng Nai, 2017

Nguyễn Ngọc Phụng

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu

của các cơ quan, các cấp ãnh đạo v các cá nhân Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng

biết ơn tới tất cả tập thể v cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong qúa trình

nghiên cứu và hoàn thành Luận văn

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo trƣờng Đại học

Lâm Nghiệp, Ban Đ o tạo sau đại học - Phân hiệu trƣờng Đại học Lâm

Nghiệp, các phòng ban chức năng của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã giúp đỡ

tôi trong suốt qúa trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học

Lâm Nghiệp Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Thu H đã

nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo các cơ quan, an ng nh huyện

và các hộ nông dân sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn

huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung

cấp tài liệu và thông tin cần thiết về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn

VietGAP để tôi hoàn thành luận văn n y

Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ, động viên

của gia đình, ạn è v đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn,/

Đồng Nai, ngày 03 tháng 7 năm 2017

Học viên thực hiện

Nguyễn Ngọc Phụng

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................ix

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 4

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4

4. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 5

5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5

Chƣơng 1-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ

TRONG SẢN XUẤT N NG NGHIỆP............................................................ 7

1 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế............................................................... 7

1.1.1. Khái niệm................................................................................................ 7

1.1.2. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá trong sản xuất nông nghiệp . 10

1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế ..................................................................... 14

1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp................... 16

1.2. Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP ..................................... 21

1.2.1. Sản xuất nông nghiệp truyền thống....................................................... 21

1.2.2.GAP và VietGAP ................................................................................... 21

1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo tiêu

chuẩn VietGAP ............................................................................................... 24

1 3 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long ......................... 25

1.3.1. Khái quát về cây thanh long.................................................................. 25

iv

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về hiệu quả kinh tế sản

xuất thanh long................................................................................................ 28

1.3.3. Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây ............................................... 32

Chƣơng 2-ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 37

2 1 Đặc điểm cơ ản của huyện Hàm Thuận Nam ........................................ 37

2 1 1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ........................................... 37

2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Nam............... 38

2 1 3 Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Hàm Thuận Nam ảnh hƣởng

đến hiệu quả kinh tế của sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP........ 39

2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 40

2 2 1 Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................ 40

2 2 3 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 43

2 2 4 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu................................ 45

Chƣơng 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 53

3.1. Thực trạng về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP ở huyện

Hàm Thuận Nam............................................................................................. 53

3.1.1. Khái quát thực trạng về sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP ở

huyện Hàm Thuận Nam .................................................................................. 53

3.1.2. Những thuận lợi v khó khăn trong việc sản xuất thanh long theo tiêu

chuẩn VietGAP ở huyện Hàm Thuận Nam .................................................... 57

3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP

của các hộ nông dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.................... 60

3.2.1. Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP của các

hộ nông dân ..................................................................................................... 60

3.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam............................. 79

v

3.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP

của hộnông dân trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam................................................. 88

3.3.1. Các giải pháp đối với hộ nông dân........................................................ 89

3.3.2. Khuyến nghị đối với chính quyền địa phƣơng v doanh nghiệp xuất

nhập khẩu ........................................................................................................ 91

KẾT LUẬN..................................................................................................... 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 96

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Tên đầy đủ Tên đầy đủ tiếng Anh

AE Hiệu quả phân bổ Allocative efficiency

BCR Chỉ số lợi ích chi phí Benefit cost rate

DT Diện tích

ĐVT Đơn vị tính

EE Hiệu quả kinh tế Economic efficiency

FAO

Tổ chức ƣơng thực và

Nông nghiệp thế giới

Food and Agriculture Organization

of the United Nations

GO Gía trị sản xuất Gross output

GAP Sản xuất nông nghiệp tốt Good agricutural pratices

HQKT Hiệu quả kinh tế

IRR Hệ số hoàn vốn nội bộ

MI Thu nhập hỗn hợp Mixed incone

NPV Giá trị hiện tại thuần Net present value

TE Hiệu quả kỹ thuật Technical efficiency

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Một số dƣỡng chất trong quả thanh long ruột trắng và thanh long

ruột đỏ ............................................................................................................. 26

Bảng 2.1. Khung nghiên cứu và phân tích...................................................... 41

Bảng 2.2. Mô tả địa bàn nghiên cứu về diện tích............................................ 43

và số hộ sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP.................................. 43

Bảng 2 3 Dung ƣợng mẫu nghiên cứu theo địa bàn...................................... 44

Bảng 3.1: Diện tích trồng cây thanh long và thanh long theo tiêu chuẩn

VietGAP của huyện Hàm Thuận Nam............................................................ 54

Bảng 3.2 Tổng hợp mẫu điều tra..................................................................... 60

Bảng 3.3 Chi phí ình quân đầu tƣ sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn

VietGAP trên một s o đất ............................................................................... 61

Bảng 3.5 Thu nhập ình quân đầu tƣ trồng cây thanh long theo tiêu chuẩn

VietGAP trên một s o đất ............................................................................... 67

Bảng 3.6 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long

theo tiêu chuẩn VietGAP trên một s o đất...................................................... 68

Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP so

với các loại cây trồng khác của huyện Hàm Thuận Nam ............................... 73

Bảng 3.8 Giá bình quân để xác định dòng tiền cho cả chu kỳ........................ 75

Bảng 3.9 Năng suất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP qua các năm ....... 76

Bảng 3.10. Dòng tiền thuần và chỉ số NPV, IRR và BCR.............................. 77

Bảng 3.11 Bảng thống kê mô tả các biến số iên tục trong mô hình .............. 79

Bảng 3.12.Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP với nguồn gốc giống ...................................................... 80

Bảng 3.13 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP với nguồn vốn đầu tƣ..................................................... 80

viii

Bảng 3.14 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP với tập huấn kỹ thuật ..................................................... 81

Bảng 3.15 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP với điều kiện sản suất .................................................... 82

Bảng 3.16 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp với việc quyết định giá bán........ 82

Bảng 3.17 Quan hệ giữa thu nhập hỗn hợp từ việc sản xuất thanh long theo

tiêu chuẩn VietGAP với thị trƣờng tiêu thụ.................................................... 83

Bảng 3.18 Tóm tắt mô hình hồi qui đầy đủ về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu

quả kinh tế sản xuất Thanh Long theo tiêu chuẩn VietGAP .......................... 83

Bảng 3.19 Tóm tắt mô hình hồi qui rút gọn về các nhân tố ảnh hƣởng đến

hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long theotiêu chuẩn VietGAP ...................... 85

Bảng 3.20 Tầm quan trọng của các yếu tố...................................................... 86

ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2 1 Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất thanh

long theo tiêu chuẩn VietGAP ........................................................................ 46

1

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Theo Morton [28], thanh ong đƣợc biết có nguồn gốc từ miền Nam

Mexico, về phía Thái Bình Dƣơng của Guatemala và Costa Rica và EL

Sa vador Nó đƣợc biết với nhiều tên tiếng Anh nhƣ: Strawma a Pear, Dragon

fruit, Red pitaya, Réd Pitahaya… v có tên khoa học là Hylocereus undatus

(Haw) Britt. Et Rose. Thanh long thuộc họ xƣơng rồng là cây có nguồn gốc

nhiệt đới, chịu hạn giỏi nên đƣợc trồng phổ biến ở vùng đất thấp nhiệt đới và

vùng nhiệt đới Thanh ong đƣợc ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam khoảng

100 năm Trƣớc đây thanh ong chỉ đƣợc trồng d nh cho vua v các gia đình

quý tộc nhƣng mới đƣa ên th nh h ng hóa từ thập niên 1980. Thanh long là

loại quả có nhiều chất dinh dƣỡng, rất ngon, ngọt, dễ ăn, bảo quản lâu, chế

biến đƣợc nhiều sản phẩm, có trái quanh năm, có lợi cho sức khỏe.

Bình Thuận hiện là tỉnh có diện tích thanh long lớn nhất nƣớc, theo

thống kê năm 2016, diện tích thanh long của tỉnh là 26.026 ha (diện tích cho

thu hoạch là 21.349 ha). Diện tích này tiếp tục tăng trong 03 tháng đầu năm

2017 với diện tích 28,5 ha. Hiện nay, toàn tỉnh có 9.182ha với 9.855hộ và 432

cơ sở đƣợc chứng nhận VietGAP; 262 ha chứng nhận G o a GAP v 54 cơ sở

thu mua, kinh doanh thanh ong đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sơ chế

sản phẩm. Sản ƣợng thanh ong h ng năm của Bình Thuận đạt trên 550.000

tấn. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận cho biết,

UBND tỉnh Bình Thuận đã thông qua quy hoạch phát triển cây thanh ong đến

năm 2020 28 000 ha, năng suất trên 28 tấn/ha, sản ƣợng đạt 750.000 tấn;

định hƣớng đến năm 2025 sẽ mở rộng ên 30 000 ha, năng suất trên 30 tấn/ha,

sản ƣợng đạt trên 843.000 tấn.

Tại Bình Thuận, huyện Hàm Thuận Nam là một trong những huyện có

diện tích và sản ƣợng cây thanh long lớn nhất tỉnh. Theo số liệu của Phòng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!