Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiện trạng sử dụng đất huyện nghĩa hành và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
NGUYỄN THỊ KIỀU
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NGHĨA HÀNH
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
ơ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ
Đà Nẵng, 5/2016
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................1
A. PHẦNMỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..................................................................................2
2.1. Mục tiêu....................................................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3
4. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................3
5. Quan điểm nghiên cứu.................................................................................................3
5.1. Quan điểm hệ thống..................................................................................................3
5.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ ...................................................................................4
5.3. Quan điểm sinh thái..................................................................................................4
5.4. Quan điểm lịch sử.....................................................................................................4
5.5. Quan điểm truyền thống ...........................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4
6.1. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu .....................................................................4
6.2. Phương pháp bản đồ .................................................................................................5
6.3. Phương pháp thực địa...............................................................................................5
6.4. Phương pháp nghiên cứu trong phòng .....................................................................5
7. Cấu trúc luận văn.........................................................................................................5
B. PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................6
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẤT................6
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu đất...................................................................6
1.1.1. Khái niệm đất của Docutraev (1990).....................................................................6
1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp....................................................................................6
1.1.3. Vai trò của đất nông nghiệp...................................................................................6
1.1.4. Đặc điểm của đất nông nghiệp ..............................................................................6
1.2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng đất. .........................7
1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ...........................................7
1. Hiệu quả kinh tế...........................................................................................................7
2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ..................................................................7
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.................8
1. Nhóm nhân tố tự nhiên ................................................................................................8
2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.........................................................................................8
1.2.3 Nguyên tắc và quy trình đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trong nông
nghiệp ..............................................................................................................................9
1.Nguyên tắc....................................................................................................................9
2. Quy trình đánh giá .....................................................................................................10
CHƢƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NGHĨA HÀNH..........................................11
2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, vai trò của con người. .......................11
2.1.1. Điều kiện tự nhiên. ..............................................................................................11
1.Vị trí địa lí...................................................................................................................11
2. Địa chất và các loại đá...............................................................................................12
3. Địa hình, địa mạo ......................................................................................................14
4. Khí hậu ......................................................................................................................15
5. Thủy văn....................................................................................................................16
6. Thảm thực vật............................................................................................................17
2.1.2. Vai trò của con người ..........................................................................................17
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .....................................................................17
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ...............................................................................17
1. Tình hình đầu tư phát triển ........................................................................................18
2. Thực trạng phát triển các ngành ................................................................................18
2.3. Đánh giá chung về các nhân tố hình thành đất ở huyện Nghĩa Hành ....................28
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NGHĨA HÀNH VÀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP...............................................................30
3.1. Hiện trạng sử dụng đất............................................................................................30
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp....................................................................31
1. Đất trồng cây hàng năm.............................................................................................31
2. Đất trồng cây lâu năm................................................................................................32
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiêp......................................................................33
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng...................................................................34
3.1.4. Đất chưa sử dụng.................................................................................................34
3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ..............................................35
3.2.1. Các loại hình sử dụng đất hiện nay .....................................................................35
3.2.2. Tình hình cơ bản của các nông hộ điều tra..........................................................36
1. Tình hình lao động, nhân khảu, thu nhập, trình độ và điều kiện của các nông hộ....36
2. Tình hình điều tra đất nông nghiệp của các nông hộ.................................................37
3. Cơ cấu cây trồng của các nông hộ.............................................................................37
3.2.3. Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp ....................................................................38
1. Đánh giá hiệu quả của các cây trồng.........................................................................38
3.3.1 Căn cứ để xác định giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
.......................................................................................................................................46
1. Yêu cầu bố trí các loại cây trồng ...............................................................................46
2. Trong công thức luân canh ........................................................................................47
3.3.2. Các giải pháp nâng cao HQKT sử dụng đất nông nghiệp ...................................47
1. Công tác thủy lợi và giao thông.................................................................................47
2. Công tác dịch vụ........................................................................................................48
3. Kĩ thuật ......................................................................................................................48
4. Các chính sách về tài chính, khuyến nông và bảo hộ sản xuất..................................49
5. Về tổ chức quản lí......................................................................................................49
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................50
I. Kết luận.....................................................................................................................50
II. Kiến nghị .................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................51
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP : Chi phí
KT : Kinh tế
XH : Xã hội
MT : Môi trƣờng
CNH : Công nghiệp hóa
HĐH : Hiện đại hóa
GTSX : Gía trị sản xuất
ĐVT : Đơn vị tính
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
DTGT : Diện tích gia tăng
CCLC : Công thức luân canh
ĐX : Đông xuân
HT : Hè thu
XH : Xuân hè
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người. Cùng với sản
xuất nông nghiệp, đất cung cấp lương thực, thực phẩm – một nhu cầu không thể thiếu
được đối với cuộc sống con người. Bên cạnh đó đất là nguồn tài nguyên khoáng sản và
năng lượng chứa trong nó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia.
Đất là một trong những nguồn lực quan trọng trong các nghành sản xuất.Đặc
biệt đối với nghành nông nghiệp độ phì của đất lại rất quan trọng có tác động đến năng
suất, sản lượng của cây trồng và vật nuôi. Trong nông nghiệp đất đai đóng vai trò vô
cùng quan trọng “Bản thân đất đai phát sinh như một tư liệu sản xuất”. Đối với sinh
vật, đất là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Năng suất cây trồng vật
nuôi phụ thuộc vào chất lượng đất đai. Quá trình lao động và sản xuất ra sản phẩm có
quan hệ mật thiết với những đặc tính của đất, chất lượng đất quyết định.
Vì vậy, đất đai có một vị trí quan trọng trong các nghành sản xuất đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp. Đất là nguồn lực quan trọng để con người tiến hành được các
hoạt động sản xuất vật chất.
Việt Nam là một nước “Trọng nông” lấy nông nghiệp làm ngành sản xuất chủ
yếu, hàng năm tỉ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp vào tổng sản phẩm xã hội là khá
cao và có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy ruộng đất đóng vai trò hết sức quan trọng, là vấn
đề cốt lõi. Việt Nam vốn là một nước đông dân, bình quân diện tích tự nhiên đầu
người chỉ có 4450 m2
.Vì vậy việc sử dụng đất đai tiết kiệm có hiệu quả không chỉ có ý
nghĩa về mặt kinh tế mà còn đảm bảo về mục tiêu chính trị, xã hội. Ngày nay trong bối
cảnh đất nước đang trên đà phát triển và đổi mới, mở cửa hội nhập với nền kinh tế
quốc tế đã có những tác động tích cực và không ít những cơ hội, thách thức liên quan
đến mối quan hệ đất đai. Bên cạnh đó vấn đề bùng nổ dân số, công tác quản lí sử dụng
đất còn nhiều lỏng lẻo, bất cập, công tác qui hoạch chậm, lỗi thời không phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay đã tạo ra sức ép nặng nề đối với đất đai nói chung và đất
nông nghiệp nói riêng.
Hơn nữa trong những năm gần đây quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững
được xác định lại và được định hướng cùng những ứng dụng quan trọng về khoa học