Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ạl HỌC KINH TÊ Q U Ố C DÂN
NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài
Giáo trình
LÝ THUYẾT
TỀỊiẽ ĨỊÍNH tiền
thứ 10, có sửaÀổi bổ sùnai
^ s\ - ,y
Lời gidi thiệu
LỜI GIỚI THIỆU
Tài chnh - tiền tệ và lý thuyết của nó là lĩnh vực vô cùng nhạy
cảm. Gần hi thế kỷ trôi qua, các cuộc tranh luận về lý thuyết, bản
chất và côn cụ của lĩnh vực tài chính - tiển tệ cũng đã nhiều nhưng
vẫn chưa dn hồi vãn. Vận dụng công cụ, mô hình, chính sách tài
chính - tiểnệ luôn có vị trí xung lực ấn nút đối với nền kinh tế quốc
dân mỗi nưc. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, lĩnh vực tài
chính - tiềntệ có khả năng tiềm ẩn biến cả khu vực thành một làng
không biêngiới (hình ảnh đồng EURO xuất hiện ờ Châu Âu từ đầu
năm 2002 cang là một ví dụ manh nha điển hình). Đồng thời lĩnh
vực tài chín - tiền tệ, khi sử dụng nó rất dễ biến thành con dao hai
lưỡi, và thự tế nó đã là con dao hai lưỡi rất nghiệt ngã với nhiều
nước, nhiểi khu vực trên thế giới (Trưcmg hợp Argentina là một
điển hình V( cả hai mặt trong một thập niên của thế kỷ vừa qua).
Vậy làtrong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, vô luận là thời gian và
không gian n ào, ngư ời lu vãn phải đi tìm mỌt nén làng lý thuyết và
nguyên lý cia nó khả dĩ làm cứu cánh tưcmg thích cho phát triển và
giao lưu kiih tế. Nhất là trong kinh tế thị trường hiện nay, những
nguyên lý si đẳng về tài chính - tiền tệ dần dần phải trờ thành nhu
cầu bức xú( không chỉ cho các nhà hoạch định chính sách, doanh
nhân, mà c<n cho cả cộng đồng xã hội có liên quan đến tiết kiệm và
đầu tư.
Cuốn páo trình “Lý thuyết tài chính - tiền tộ” do Khoa Ngân
hàng - Tài chính (Đại học Kinh tế Quốc dân) biên soạn iần này
trong bối c;nh đất nước ta đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường
sẽ có tác ding nhất định không chỉ cho sinh viên các ngành kinh tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC OẢN
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH • TIỀM TỆ Ị|
mà cho tất cả mọi người trước khi bưóc vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Vì nhiều lý do, cuốn sách này chỉ đề cập được trong môt chừng
mực nhất định những nguyên lý đại cương mang tính nhập môn
trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ. Trong tương lai, chắc chắn còn
phải bổ sung thêm các dòng lý thuyết của lĩnh vực này một cách
hoàn chỉnh hơn. Các tác giả của nó trong lần xuất bản này đã cô
gắng hệ thống các vấn đề theo một trình tự tưcmg đối hợp lý nhằm
đáp ứng nhu cầu của sinh viên và người đọc. Dù sao cũng không
tránh khỏi những khiếm khuyết chủ quan và khách quan, hy vọng
nhiểu ờ sự góp ý của toàn thể sinh viên và sự chỉ giáo cảa người
đọc.
Xin trân trọng giới thiệu cùng các sinh viên và bạn đọc gân <3.
GS.TS Cao Cụ Bởi
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Chương 1. Đại cUdng về tàí chính vả tiền tệ
Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỂ TÀI CHÍNH VÀ TIEN TỆ
Tiẻn tệ và tài chính là những phạm trù kinh tê gắn liền với nền
sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nó có vai trò quan trọng thúc đẩy
quá irình phát triển kinh tế-xã hội cùa mỗi quốc gia cũng như trên
phạm vi quốc tế; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường - nền kinh tế
được tién tệ hoá cao độ.
Đê thấy rõ vai trò đó, chưcmg này cho phép chúng ta hiểu một
cách cơ bản: Tiền tệ là gì? Tài chính là gì? Tiếp đến là nhận thức
được quá trình ra đời, phát triển và các chức nãng của tiền tệ, tài
chính. Chương này cũng cho thấy một cách khái quát vẻ tiền tệ hiện
nay được đo lường như thế nào? Và tài chính được biểu hiện thông
qua nhữiig quan hệ kinh tế chủ yếu nào?
1.1. Bản chất của tiền tệ
1.1.1. Sụ ra đời của tiền té
Kinh tế học đã chỉ ra rằng, tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách
quan, gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Khi nghiên cứu vé quá trình ra đời của liền tệ, c. Mác kết luận:
“Trình bày nguồn gốc phát sinh cùa tiền tệ, nghĩa là phải khai triển
cái biểu hiện cùa giá trị, biểu hiện bao hi;:': trong quan hệ giá trị của
hàng hoá, từ hình thái ban đầu giản đơn nhất và ít thấy rõ nhất cho
đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy” (C.Mác - Tư
Bản - Quyển I, Tập I, trang 75 - Nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội 1963)
Trong quan hệ trao đổi, hình thức giá trị được biểu hiện qua 4
hình thái:
~ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẢN 5
- Hình thái giá trị giản đom hay ngẫu nhiên.
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng.
- Hình thái giá trị chung.
- Hình thái tiền tệ.
Từ hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên đến hình thái tiền
tệ là một quá trình lịch SỪ lâu dài, nhằm giải quyết các mâu thuẫn
vốn có trong bản thân hàng hoá. Tiền tệ ra đời đã làm cho việc trao
đổi hàng hoá, dịch vụ được dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Nghiên cứu về lịch sử tiền tệ, các giáo sư PAUL A.
SAMUELSON (Viện Dự trữ liên bang và ngân khố Mỹ) và
WILLIAM D. NORDHAUS (trường Đại học Yale Mỹ) cũng kết
luận rằng: “Do các xã hội có sự mua bán rộng rãi không thể vượt
qua được các cản trở quá lớn của hình thức trao đổi hiện vật, nên
việc sử dụng một vật trung gian làm phương tiện trao đổi được mọi
người chấp nhận. Đó là tiền tộ” (Kinh tế học - Tập I, trang 332 -
Viện quan hệ quốc tế Việt Nam biên dịch năm 1985).
1.1.2. Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là sản phẩm tất yến cna nền kinh tế hàng hoá. nhằm tao
điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Suy
cho cùng, về bản chất, tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương
tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nỢ. Theo
Frederic S.Mishkin- trường Đại học Columbia (Mỹ) thì “tiền tộ là
bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận
hàng hoá, dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ”. (Kinh tế tiền tệ, ngân
hàng và thị trường tài chính của Frederic S.Mishkin- trường Đai học
Columbia xuất bản năm 1992).
Tuy nhiên, để có một định nghĩa chính xác về tiền tệ là điếu
không đơn giản. Giáo sư Milton Spercer (trường Đại học quản lý
kinh doanh Mỹ) cũng thừa nhận rằng: “Nếu bạn cho rằng, bạn hiểu
_________ GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TÁÍ CHÍNH - TlẩM TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾQUỐC DÂN
Chuiđng 1. Đại cương vế tài chinh và tiền tệ
một cáchchính xác tiển tệ là gì thì bạn còn giỏi hcfn nhiều nhà kinh
tế” (kinhtế học hiện đại - Phần III).
Đăcbiệt trong điéu kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế hàng hoá
phát triểi cao độ và trình độ công nghệ ngân hàng hiện đại, thì câu
trả lời ch> tiền tệ vẫn là điều bí ẩn. Trong khi các quan niệm cổ điển
cho rằng tiền tệ là vàng, bạc hoặc là các tờ giấy bạc ngân hàng, thì
các nhà <inh tế học hiện đại còn cho rằng: kỳ phiếu, hối phiếu,
séc...cũn; là tiền tệ. Giáo sư, tiến sĩ người Anh A.C.L.DAY đã kết
luân: “tùnhững thập kỷ đầu tiên của thế kỷ này, nhiều dạng tiền tệ
đã là nhrng hình thái cùa tài sản thực sự, chủ yếu là vàng và bạc.
Nhưng tiời kỳ đó đã qua rồi và toàn bộ tiền tộ đang sử dụng trong
các nền ;inh tế hiện đại đểu là những trái quyển” (Kinh tế tiền tệ,
trang lO.LICOSAXUBA Hà Nội biên dịch 1989).
1.2.Chức năng của tiền tệ
7.2... Đơn vị đo lường giá trị
Tiểr tệ là đcm vị đo lường giá trị, nghĩa là nó được dùng để đo
lường gii trị các hàng hoá, dịch vụ trước khi thực hiện trao đổi.
Người ta đo giá trị của hàng hoá và dịch vụ bằng tiền giống như
ngirời ta lo trọng lượng cúa một vật băng kilôgam, đo chiêu dài một
vật bằng mét. Để thấy được vì sao chức năng này quan trọng, chúng
ta hãy S( sánh quá trình trao đổi hiện vật với trao đổi hàng hoá có
tiền làm nói giới trung gian.
Trorg quá trình trao đổi trực tiếp, có 3 mặt hàng đưa ra trao
đổi; A, f, c thì chúng ta chỉ cần biết 3 giá để có thể trao đổi các
hàng hoánày với nhau. Đó là:
- Gii cùa hàng hoá A được tính bằng bao nhiêu hàng hoá B.
- Gii của hàng hoá A được tính bằng bao nhiêu hàng hoá c.
- Gii cùa hàng hoá c được tính bằng bao nhiêu hàng hoá B.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC 0ẢN
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TẢI CHÍNH ♦ TlẩK Tậ
Tương tự, nếu có 10 mặt hàng đưa ra trao đổi, chúng ta phải
cần biết 45 giá để có thể trao đổi hàng này lấy một hàng hoá khác,
với 100 mặt hàng chúng ta cần tới 4.950 giá, và với 1.000 mặt hàng
thì chúng ta cần biết 499.500 giá (theo công thức tổng quát tĩnh số
cặp khi có N phân tử = N (N-1 )/2).
Nếu nền kinh tế có tiền tệ làm môi giới, thì người ta định giá
bằng đơn vị tiền tệ cho tất cả các hàng hoá đem trao đồi trèn thị
trưòmg. Do vậy, có bao nhiêu hàng hoá đưa ra trao đổi thì có bấy
nhiêu giá cả. Có nghĩa là, nếu có 3 hàng hoá đưa ra trao đổi thì có 3
giá, có 10 hàng hoá trao đổi thì có 10 giá, có 1000 hàng hóa trao
đổi thì có 1000 giá. Vậy là, việc dùng tiền làm đcm vị đánh giá sẽ
thuận lợi rất nhiểu cho quá trình trao đổi hàng hoá, giảm được chi
phí trong trao đổi do giảm được sô' giá cần xem xét.
S ố lượng giá trong một nền kinh tế hiện vật íoig với sô lượng
giá trong nén kinh tê'tiền tệ.
Sò mặt hàng
trao đổi
Sô' iượng giá trong
nền kinh tế hiện vật
Sỏ iượng giá trong
nền kinh té tiền tệ
3 3 3
10 45 10
100 4.950 100
1000 499.500 lOOC
10.000 49.995.000 10.000
1.2.2. Phương tiện trao đổi
Trong nền kinh tế, tiền tệ làm phương tiện trao đổi khi nó được
dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc thanh toán các khoản nợ
cả trong và ngoài nước. Việc dùng tiến làm phương tiện tiao đổi đã
nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, bởi nó đã tiết kiệm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỈNH TẾ QUỐC DÂN
Chưđng 1. Đạí cương vế tài chinh vả tỉein tệ
được các clii phí quá lớn trong quá trình trao đổi trực tiếp hàng đổi
hàng, các chi phí giao dịch thường rất cao. Bới vì, người mua, người
bán phải tìm được những người trùng hợp với mình về nhu cầu trao
đổi, thời gian trao đổi, không gian Irao dổi. Quá trình trao đổi chì
được diễn ra khi có sự phù hợp đó. Tiền tệ làm mỏi giới trung gian
trong trao đổi đã hoàn toàn khắc phục được các hạn chê đó của quá
trình trao đối trực liếp. Người có hàng bán lấy tiền, sau đó sẽ mua
được hàng mà họ cán. Bởi vậy, người ta coi tiền như thứ dầu mỡ bôi
trơn, cho phép nền kinh tế hoạt động chảy hơn, khuyến khích
chuyên món hoá và phân công lao động.
1.2.3. Phương tiện dự irữ vé mặt giá trị
Tiền tộ làm phương tiện dự trữ giá trị nghĩa là nơi chứa sức mua
hàng hoá trong một thời gian nhất định. Nhờ chức năng này của tiền
tệ mà người ta có thể tách thời gian từ lúc có thu nhập đến lúc tiêu
dùng nó. Qiức năng này là quan trọng vì mọi người đéu không muôn
chi tiêu hết thu nhập của mình ngay klii nhận nó, mà dự trữ để sử
dụng nó trong tươiig lai. Tất nhiên, tiền không phải duy nhất là nơi
chứa đựng giá trị, mà các tài sản khác cũng là nơi chứa giá trị, như cổ
phiếu, thươnp phiến... Nhimp tiền là tài sàn có tính lònp cao nhất, bởi
nó là phương tiện trao đổi, nó không cán phải chuyển đổi thành bất
cứ cái gì khác khi với mục đích mua hàng hoá chi trá tiền dịch vụ.
1.3. Sự phát triển các hình thái liền tệ
Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hoá. Sau khi
ra đời, tiền tệ là công cụ quan trọng để phát triển nền kinh tế - xã
hội. Để tạo điểu kiện thuận lợi hơn cho kai thông hàng hoá và dịch
vụ, phát trị^V nền kinh tế - xã hội, hình thái của tiền tệ cũng ngày
càng được hoàn thiện hơn.
1.3.1. Tiền tệ bằng hàng hoá
Trong thời kỳ đầu lịch sử tiền tệ, tiiỳ theo Iihữiig điều kiện cụ thể
TRƯỜNG ĐẠI KỌC KINH ì € QUỐC DÂN
của các dân tộc khác nhau và ở các thời đại khác nhau mà vai trò tiền
tệ được thể hiện ở các hàng hoá khác nhau. Nhưng thông thường,
những hàng hoá đó là những vật dụng quan trọng bậc nhất hay những
đặc sản quý hiếm của địa phương. Lịch sử ghi nhận rằng, thời kỳ
nguyên thuỷ của tiền tệ, vai trò tién tệ thường được thể hiện ở gia súc
(dân tộc cổ đại Slavơ), da thú (ở các dân tộc Scăng- đi - náp và nước
Nga cổ đại), vỏ ốc quý (quần đảo Thái Bình Dưcmg và Qiâu Phi), chè
(Tây Tạng và Mông cổ), muối (ở miền Tây Su Đăng)...
Cùng với sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ hai, thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, vai trò tiền tệ chuyển dần sang
các kim loại. Cuối cùng thời kỳ này, vai trò tiền tệ đã được cố dịnh
ờ vàng. Bởi vì vàng có nhiều đặc tính ưu việt hcm các hàng hoá khác
lúc bấy giờ trong việc thực hiện các chức năng của tiền tệ. Đó là;
• Tính đồng nhất của vàng rất cao. Điều đó rất ữiuận lợi trorg việc
đo lường, biểu hiện giá cả cùa các hàng hoá trong quá trình trao đổi.
• Dễ phân ch ia mà không làm ảnh hường đến giá trị vốn có
của nó. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc biểu hiện giá cả
và luii thông hàng hoá trên thị trưcmg. Bởi lẽ, trên' thị trường hàng
hoá rất đa dạng và giá cả rất khác nhau.
• Dễ mang theo, bời vì một thể tích nhỏ và trọng lượng nhỏ
của vàng có thể đại diện cho giá trị một khối lưcmg hàng hoá lớn.
• Thuận tiện trong việc thực hiện chức năng dự trữ giá trị của
tiển tệ...
Trình độ sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng hàng hoá và
dịch vụ đưa ra trao đổi ngày càng nhiều. Trong khi đó khả nàng về
vàng lại rất có hạn. Do vậy, theo thời gian, giá trị cùa vàng lói đến
mức người ta khó có thể chia nhỏ ra để tiến hành những việc mua
bán bình thưcmg. Mặt khác, các hàng hoá đóng vai trò tiền tệ trước
GIẨO TRÌNH LÝ THUYÊT TẢI CHÍNH. TlắN TỆ
10 TRƯỞNG ĐẠI HỌC KtNH TẾQUỐC DÂN