Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày: nghiên cứu ở các trường mầm non tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
186
Kích thước
13.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1131

Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày: nghiên cứu ở các trường mầm non tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH

GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ

SINH HOẠT HÀNG NGÀY

Nghiên cứu ở các trường mầm non tại

Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

ĐÀ NẴNG – 2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH

GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ

SINH HOẠT HÀNG NGÀY

Nghiên cứu ở các trường mầm non tại

Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam

Chuyên ngành: Giáo dục học

Mã số: 8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ MỸ DUNG

ĐÀ NẴNG – 2023

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công

trình nghiên cứu nào.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kiều Trinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi

thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, nghiên cứu ở các trường mầm non tại thị xã

Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục,

trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã dạy dỗ, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của cán bộ quản lý, giáo

viên mẫu giáo lớp 5-6 tuổi, các cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường: Trường

mầm non Vĩnh Điện, Trường mẫu giáo Điện Dương, Trường mẫu giáo Điện Trung,

Trường mẫu giáo Điện Minh, Trường mẫu giáo Điện Hồng thuộc thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam.

Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, các bạn cùng lớp đã luôn bên cạnh, động

viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Lê Mỹ Dung đã tận

tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận

văn.

Tác giả

Nguyễn Thị Kiều Trinh

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................v

DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................x

DANH MỤC VIẾT TẮT..............................................................................................xi

A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.........................................................................2

3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................2

3.2. Khách thể nghiên..............................................................................................2

4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3

6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ...........................................................3

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................4

7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu:....................................................................4

8. Cấu trúc của luận văn ..............................................................................................4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH

TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA

CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY .......................................................................6

1.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT thông qua chế độ sinh hoạt

hằng ngày cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ...............................................................................6

1.1.1. Một số nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày trên thế giới........................................................6

1.1.2. Một số nghiên cứu về hoạt động GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương

tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở Việt Nam ........7

1.2. Lý luận về kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày...........................................................................10

1.2.1. Một số khái niệm.........................................................................................10

1.2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .................................................15

1.2.3. Các kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ....18

1.3. Lý luận về giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ...................................................................20

1.3.1. Khái niệm giáo dục kỹ năng PT TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua

chế độ sinh hoạt hằng ngày ...........................................................................................20

vi

1.3.2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày .............................................21

1.3.3. Mục tiêu giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi.................................................................................................................................21

1.3.4. Nội dung giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ................................................................23

1.3.5. Phương pháp và hình thức GD KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi

thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày...........................................................................25

1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến GD KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ...................................................................29

1.3.7. Đánh giá hoạt động GD KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày .....................................................33

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI

NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH

QUẢNG NAM THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở

TRƯỜNG MẦM NON................................................................................................35

2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................35

2.1.1. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu.....................................................................35

2.1.2. Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng ................................36

2.1.3. Nội dung khảo sát........................................................................................37

2.1.4. Phương pháp khảo sát..................................................................................38

2.2. Thực trạng KN phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ 5-6 tuổi thông qua chế

độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam............42

2.2.1. Thực trạng kỹ năng nhận diện tình huống/yếu tố nguy cơ gây TNTT........42

2.2.2. Thực trạng kỹ năng lựa chọn giải pháp ứng phó với các tình huống dễ gây

TNTT của trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày......................................46

2.2.3. Thực trạng kỹ năng ứng phó với tình huống, nguy cơ gây TNTT..............48

2.3. Thực trạng công tác GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6

tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam....................................................................................................................52

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GVMN về kỹ năng phòng tránh tai nạn

thương tích với trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

.......................................................................................................................................52

2.3.2. Thực trạng mục tiêu GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-

6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non .................................55

2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương

tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non...........55

vii

2.3.4. Phương pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên sử

dụng ở trường mầm non ................................................................................................58

2.3.5. Hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua

chế độ sinh hoạt hàng ngày ...........................................................................................60

2.3.6. Thực trạng điều kiện giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non ..............................61

2.4. Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông

qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non đối với nhận thức của CMT.............66

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................68

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ

NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI

THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON70

3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ................................................................70

3.2. Đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

5-6 tuổi ở trường mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ..............................72

3.2.1. Xây dựng môi trường giúp trẻ 5-6 tuổi trải nghiệm kỹ năng phòng tránh tai

nạn thương tích an toàn và hiệu quả ở trường mầm non...............................................72

3.2.2. Xây dựng các tình huống giả định giúp trẻ 5-6 tuổi nhận diện và trải

nghiệm cách phòng tránh tai nạn thương tích an toàn trong chế độ sinh hoạt hàng ngày

.......................................................................................................................................78

3.2.3. Sử dụng trò chơi luyện tập kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày .............................................82

3.3. Thực nghiệm hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh

hoạt hàng ngày...............................................................................................................88

3.3.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm ............................................................88

3.3.2. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................90

Tiểu kết chương 3........................................................................................................108

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................109

1. Kết luận................................................................................................................109

2. Khuyến nghị ........................................................................................................109

2.1. Đối với giáo viên mầm non ..........................................................................110

2.2. Đối với Ban Giám hiệu cơ sở giáo dục mầm non ........................................110

2.3. Đối với Sở, Phòng giáo dục và đào tạo ........................................................111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................112

PHỤ LỤC

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1 Bảng quy định thời gian hoạt động của trẻ tại trường mẫu giáo 15

2.1 Một số thông số về GDMN thị xã Điện Bàn 36

2.2 Trường, lớp điều tra 36

2.3

Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GVMN được

khảo sát

37

2.4 Số lượng trẻ, CMT được khảo sát 37

2.5

Thang đánh giá kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của

trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày.

41

2.6 KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43

2.7

KN nhận diện các tình huống dễ gây TNTT của trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi

44

2.8

KN lựa chọn giải pháp ứng phó với các tình huống dễ gây

TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

46

2.9

KN ứng phó với các tình huống dễ gây TNTT của trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi

48

2.10 Sự khác biệt về mức độ giữa các nhóm KN ứng phó TNTT 49

2.11 KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (theo bài tập) 50

2.12

Sự cần thiết của giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6

tuổi

52

2.13

Quan niệm của CBQL, GVMN về KN phòng tránh TNTT của

trẻ mẫu giáo lớn

53

2.14

Ý kiến của CBQL, GVMN về các KN thành phần của KN

phòng tránh TNTT

54

2.15

Ý kiến của CBQL, GVMN về mục tiêu giáo dục KN phòng

tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

55

2.16

Nội dung giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở

trường mầm non

56

2.17 Phương pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi 58

2.18 Hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi 60

2.19

Điều kiện giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở

trường mầm non

61

2.20

Những khó khăn của GVMN trong quá trình giáo dục KN

phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt

hàng ngày ở trường msầm non

63

ix

2.21

Yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ năng phòng tránh

TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

66

2.22

Sự cần thiết của giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6

tuổi

68

3.1

Mức độ KN phòng tránh TNTT của trẻ lớp ĐC và TN trước

TN

91

3.2

KN phòng tránh TNTT của nhóm trẻ ĐC và TN trước TN

(theo tiêu chí)

93

3.3 Sự tương quan giữa các KN phòng tránh TNTT 93

3.4

Mức độ KN phòng tránh TNTT của trẻ nhóm TN và ĐC sau

TN

96

3.5

KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm ĐC và

TN sau TN (theo tiêu chí)

97

3.6

So sánh KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 2

nhóm TN và đối chứng trước và sau TN

99

3.7 KN phòng tránh TNTT của trẻ nhóm TN theo giới tính 101

3.8

Kỹ năng phóng tránh tai nạn thương tích của bé N.T.K.T trước

và sau TN theo tiêu chí

103

3.9

Kỹ năng phóng tránh tai nạn thương tích của bé N.T.H.Q trước

và sau TN theo tiêu chí

105

x

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

2.1 KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43

2.2

Sự khác biệt về mức độ giữa các nhóm KN ứng phó TNTT của

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

49

3.1 Sự tương quan giữa các KN phòng tránh TNTT 94

3.2

Mức độ KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm

ĐC và TN sau TN

96

3.3

KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm ĐC và

TN sau TN theo tiêu chí

97

3.4

KN phòng tránh TNNT của trẻ N.T.K.T trước và sau thực

nghiệm

104

3.5

KN phòng tránh TNNT của trẻ N.T.K.T trước và sau thực

nghiệm

105

xi

DANH MỤC VIẾT TẮT

TT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 CBQL Cán bộ quản lý

2 ĐC Đối chứng

3 GD Giáo dục

4 GDKNS Giáo dục kỹ năng sống

5 GVMN Giáo viên mầm non

6 KN Kỹ năng

7 KNS Kỹ năng sống

8 MN Mầm non

9 CMT Cha mẹ trẻ

10 PTTNTT Phòng tránh tai nạn thương tích

11 TE Trẻ em

12 TN Thực nghiệm

13 TNTT Tai nạn thương tích

1

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn

nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát

triển toàn diện và giá trị tự do của mỗi cá nhân giúp cho con người có năng lực để

cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc.

Diễn đàn thế giới về GD cho mọi người học tại Senegan (2000), Chương trình hành

động Dakar đã đề ra 6 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 nói rằng “Mỗi quốc gia phải đảm

bảo cho người học được tiếp cận chương trình GD kỹ năng sống phù hợp”. Và mục

tiêu 6 yêu cầu “Khi đánh giá chất lượng GD cần phải đánh giá KNS của người học”

[4]; Ở Việt Nam, Chương trình GD mầm non 2009 đã đưa ra nội dung GD an toàn cho

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Năm 2010 Bộ GD-ĐT đã ban hành Bộ Chuẩn phát triển trẻ em

5 tuổi, trong đó chuẩn 6 đã đưa ra chỉ số đánh giá “Trẻ có hiểu biết và thực hành an

toàn cá nhân”… Như vậy, học KNS trở thành quyền của người học và chất lượng GD

phải được thể hiện cả trong kỹ năng sống của người học. GD KNS cho người học đang

trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với GD các nước, trong đó có Việt Nam.

Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống của con người nói chung, trẻ em nói

riêng nhiều tiện ích, sự thoải mái nhưng cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp và bất

định trong đó có TNTT. Tai nạn thương tích trẻ em đang trở thành một vấn đề y tế

công cộng đe dọa đến sự sống còn và GD KN PC TNTT là 1 nhiệm vụ đặc biệt quan

trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ em.

Trẻ lứa tuổi mầm non dễ bị TNTT hơn so với lứa tuổi khác vì ở lứa tuổi này các

em luôn hành động theo cảm tính, luôn hiếu kỳ, tò mò, hiếu động, thích khám phá thế

giới xung quanh, nhưng lại chưa có kỹ năng nhận biết, phán đoán những mối nguy

hiểm có thể xảy ra với bản thân mình… Để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do TNTT

ở trẻ em thì việc tìm hiểu về TNTT và công tác giáo dục phòng tránh là điều cần thiết

giúp các nhà giáo dục có tác động phù hợp nhằm giáo dục toàn diện các em. Việc hình

thành kỹ năng sống nói chung và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng là

một quá trình rèn luyện, GD lâu dài. Khi được trang bị nhận thức đúng đắn và năng

lực ứng phó, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích phù hợp, các em có thể tự chăm

sóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm, có thể hòa nhập nhanh với cuộc

sống, phát triển các mối quan hệ trong xã hội, với thiên nhiên từ đó học hỏi và làm

giàu thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của bản thân. Do đó, chúng ta cần sớm

thực hiện GD KNS, KN PTTNTT cho trẻ ngay từ độ tuổi mầm non.

Hiện nay, trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn còn tình trạng trẻ

mẫu giáo thụ động, chưa biết ứng phó tích cực trong những hoàn cảnh nguy cấp,

2

không biết cách bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm, không biết tìm kiếm

sự giúp đỡ... dẫn đến trẻ không được đảm bảo ổn định về mặt tâm lý, về nhu cầu an

toàn làm ảnh hưởng tới cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng; Công tác

GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cũng chưa được

chú ý đúng mức và chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống công tác GD kỹ

năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại đây.

Xuất phát từ những lý do trên mà đề tài “Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương

tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (nghiên cứu ở các trường

mầm non tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)” được chúng tôi lựa chọn để nghiên

cứu.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GD kỹ năng phòng tránh tai nạn

thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề xuất các biện pháp giáo dục KN phòng tránh

TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN, nhằm giúp trẻ có thể chủ động trong việc ứng phó

với các tình huống dễ gây TNTT, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung

quanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi

thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở các trường mầm non thị xã Điện Bàn, Tỉnh

Quảng Nam.

3.2. Khách thể nghiên

Quá trình giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông

qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non.

4. Giả thuyết khoa học

Hiện nay, các trường mầm non đã quan tâm đến giáo dục KN phòng tránh TNTT

cho trẻ, nhưng trên thực tế, KN này của trẻ 5-6 tuổi còn hạn chế dẫn đến tai nạn

thương tích vẫn xảy ra với trẻ.

Nếu thực hiện được các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ theo

hướng sử dụng và làm phong phú trải nghiệm của trẻ thông qua những chế độ sinh

hoạt hằng ngày ở trường mầm non, bằng việc xây dựng môi trường trong lớp và môi

trường tâm lý nhằm giáo dục KN phòng tránh TNTT an toàn, thuận lợi, đến tổ chức

các hoạt động rèn luyện kĩ năng trong nhiều tình huống và tích cực vận dụng kinh

nghiệm vào thực tiễn cuộc sống thì KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

sẽ được phát triển tốt hơn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!