Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Savannakhet nước CHDCND Lào
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1093

Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Savannakhet nước CHDCND Lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LANOY MINGMEUNGSEN

GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SAVANNAKHET

NUỚC CHDCND LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LANOY MINGMEUNGSEN

GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SAVANNAKHET

NUỚC CHDCND LÀO

Chuyên ngành: Giáo dục học

Mã số: 8.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn:“Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

trường Cao đẳng sư phạm savannakhet nuớc CHDCND Lào” là công trình

nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học

của TS. Nguyễn Thị Ngọc.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và

chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

LANOY MINGMEUNGSEN

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến

Ban giám hiệu, Cán bộ, Giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên; Ban

Giám hiệu; Giảng viên và sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Savannakhet

nuớc CHDCND Lào đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong quá

trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn!

Luận văn là thành quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận tâm giảng

dạy, giúp đỡ, động viên của quý thầy cô giáo Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên.

Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến TS.

Nguyễn Thị Ngọc đã tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng cho tác giả phương pháp

nghiên cứu khoa học và kiến thức khoa học giáo dục hết sức bổ ích.

Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi

những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng

góp, giúp đỡ để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

LANOY MINGMEUNGSEN

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .....................................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM

CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM....................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................5

1.1.1.Tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng

mềm trên thế giới.................................................................................................5

1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng

mềm ở Lào .........................................................................................................10

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.................................................................12

1.2.1. Kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng mềm; ...................................................12

1.2.2. Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm.......................................20

1.3. Cơ sở lí luận về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm ................22

1.3.1. Mục tiêu giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm ........................22

1.3.2. Hệ thống các kỹ năng mềm cần giáo dục cho sinh viên sư phạm...........22

1.3.3. Phương pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm .................28

iv

1.3.4. Hình thức giáo dục KNM cho sinh viên sư phạm...................................30

Kết luận chương 1..............................................................................................38

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO

SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SAVANNAKHET

NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ....................................39

2.1. Khái quát về truờng CĐSP Savannakhet nuớc CHDCND Lào .................39

2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh

viên trường cao đẳng sư phạm Savannakhet nước CHDCND Lào...................41

2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................................41

2.2.2. Nội dung khảo sát....................................................................................41

2.2.3. Đối tượng khảo sát...................................................................................41

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát.....................................41

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

trường CĐSP Savannakhet nước Cộng hòa DCND Lào...................................42

2.3.1. Thực trạng nhận thức của giảng viên và sinh viên Trường CĐSP

Savannakhet về khái niệm kỹ năng mềm, giáo dục kỹ năng mềm....................42

2.3.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ở Trường CĐSP

Savannakhet nước CHDCND Lào.....................................................................47

Kết luận chương 2..............................................................................................60

Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO

SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SAVANAKHET

NƯỚC CHDCND LÀO...................................................................................61

3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .................................................................61

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..........................................................61

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .........................................................61

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn..........................................................62

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ giữa các lực lượng tham gia

giáo dục..............................................................................................................62

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng và hiệu quả ...................................62

3.1.6. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển .........................................................62

v

3.2. Biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng sư

phạm nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. ...................................................63

3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của CBQL, giảng

viên và sinh viên trường CĐSP Savannakhet về tầm quan trọng của giáo

dục kỹ năng mềm...............................................................................................63

3.2.2. Hoàn thiện danh mục các kỹ năng mềm cốt lõi dành cho sinh viên

trường CĐSP sư phạm Savannakhet .................................................................65

3.2.3. Biện pháp 3: Thiết kế tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo

dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường CĐSP Savannakhet............................67

3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường CĐSP

Savannakhet thực hiện nhiệm vụ giáo dục KNM cho sinh viên. ......................71

3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả rèn

luyện kỹ năng mềm của sinh viên .....................................................................73

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................74

3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường CĐSP Savannakhet....................74

3.4.1. Mô tả cách thức thực hiện khảo nghiệm .................................................75

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm và phân tích ..........................................................75

Kết luận chương 3..............................................................................................79

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................80

1. Kết luận..........................................................................................................80

2. Khuyến nghị...................................................................................................81

2.1. Đối với BGH trường Cao đẳng sư phạm Savannakhet, nước CHDCND Lào.. 81

2.2. Đối với đội ngũ giảng viên ................................................................................. 82

2.3. Đối sinh viên........................................................................................................ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BGH Ban giám hiệu

CBQL Cán bộ quản lý

CĐSP Cao đẳng sư phạm

CSVC Cơ sở vật chất

GD Giáo dục

GV Giảng viên

KN Kỹ năng

KNGT Kỹ năng giao tiếp

KNM Kỹ năng mềm

PHHS Phụ huynh học sinh

QL Quản lý

QLGD Quản lý giáo dục

SV Sinh viên

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: So sánh nhận thức của giảng viên và sinh viên trường CĐSP

Savannakhet về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm............................46

Bảng 2.2: Tần suất tham gia và hứng thú của sinh viên Trường CĐSP Savannakhet

với các hoạt động giáo dục kỹ năng mềm do nhà trường tổ chức.........................48

Bảng 2.3: So sánh đánh giá của giảng viên với sinh viên về tần suất tham gia và

hứng thú của sinh viên Trường CĐSP Savannakhet với các hoạt động

giáo dục kỹ năng mềm do nhà trường tổ chức .............................................49

Bảng 2.4: Những kỹ năng mềm thường được Trường CĐSP Savannakhet tổ

chức giáo dục cho sinh viên .........................................................................50

Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng các phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục

kỹ năng mềm cho sinh viên ở Trường CĐSP Savannakhet. ........................53

Bảng 2.6: Thực trạng hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho

sinh viên ở Trường CĐSP Savannakhet.......................................................54

Bảng 2.7: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kỹ năng mềm

cho sinh viên ở Trường CĐSP Savannakhet................................................56

Bảng 2.8: Nhận định của giảng viên và sinh viên về các yếu tố cần thay đổi trong

quá trình giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ở Trường CĐSP

Savannakhet..................................................................................................57

Bảng 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp giáo dục KNM cho sinh viên trường

CĐSP Savannakhet nước CHDCND Lào ....................................................76

Bảng 3.2 Tính khả thi của các biện pháp biện pháp giáo dục KNM cho sinh viên

trường CĐSP Savannakhet...........................................................................77

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Nhân thức của sinh viên về khái niệm kỹ năng mềm................... 42

Biểu đồ 2.2: Nhận thức của sinh viên về khái niệm giáo dục kỹ năng mềm.... 43

Biểu đồ 2.3: Nhận thức của giảng viên về khái niệm kỹ năng mềm................. 44

Biểu đồ 2.4: Nhận thức của giảng viên về khái niệm giáo dục kỹ năng mềm.. 45

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đang phát triển trong những điều kiện

và bối cảnh mới với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự

bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông cùng với nền kinh tế thị

trường chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Những thay đổi này tác động trực

tiếp đến sự phát triển của các nền giáo dục trên thế giới và làm thay đổi hoàn

toàn triết lý giáo dục của thế kỷ XXI. Đó là “giáo dục không thể thực hiện được

chức năng truyền thống là truyền đạt lại khối kiến thức khổng lồ của nhân loại,

mà chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng, chủ yếu tập trung rèn luyện

cho người học các kỹ năng như: tư duy, ngôn ngữ, diễn đạt, khai thác và xử lý

thông tin sau đó áp dụng, sử dụng có ích các thông tin đó và trên cơ sở đó, biến

thông tin thành tri thức”

Đối với các nước đang phát triển như Lào, xu hướng đổi mới giáo dục để

nâng cao chất lượng càng trở nên quan trọng bởi đây chính là chìa khóa mở ra

cánh cửa tương lai để từ đó giáo dục quốc gia sẽ tiến được một bước dài, từ đó

có thể giúp thu hẹp khoảng cách đối với giáo dục của các quốc gia trong khu

cực và trên thế giới. Những năm gần đây Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thể thao

Lào đã quan tâm đến xu hướng đổi mới trong giáo dục, tiếp cận giáo dục

chuyển dần từ quan tâm đến nội dung sang quan tâm đến cả giáo dục kỹ năng

cho học sinh, sinh viên.

Thời gian gần đây, những kỹ năng được xã hội quan tâm nhất chính là kỹ

năng mềm. Bởi trước những thách thức của thời kỳ hội nhập quốc tế, kỹ năng

mềm trở nên vô cùng quan trọng để mỗi cá nhân có thể tồn tại, phát triển, quản

lý và làm chủ công việc cũng như cuộc sống của mình. Sinh viên là tầng lớp

nhạy cảm và dễ “tiếp nhận” các xu hướng, trào lưu mới trong khoa học và công

nghệ, văn hóa xã hội nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay.

Chính vì thế, trang bị kỹ năng mềm cho sinh viên là một vấn đề mang tính thời

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!