Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải toán 12 chương 4 số phức
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài 1 trắc nghiệm trang 144 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Ôn tập chương 4
Ôn tập chương 4
Bài 1 trắc nghiệm trang 144 SGK Giải tích 12:
Số nào trong các số sau là số thực?
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Số phức z là số thực nếu phần ảo của nó bằng 0.
Chọn đáp án B.
Giải Toán 12: Ôn tập chương 4
Bài 1 trang 133 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Bài 1 : Số phức
Bài 1 : Số phức
Bài 1 trang 133 SGK Giải tích 12:
Tính phần thực phần ảo của số phức x, biết:
a) z = 1 - πi
b) z = √2 - i
c) z = 2 √2
d) z = -7i
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
+ Mỗi biểu thức có dạng z = a + bi được gọi là một số phức, trong đó:
a là phần thực
b là phần ảo.
+ Nếu b = 0 thì z là số thực.
Nếu a = 0 thì z được gọi là số ảo.
a) Phần thực: 1, phần ảo: -π
b) Phần thực: √2, phần ảo: -1
c) Phần thực: 2 √2, phần ảo: 0
d) Phần thực: 0, phần ảo: -7
• Giải Toán 12: Bài 1. Số phức
Bài 1 trang 135 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Bài 2 : Cộng, trừ và nhân số phức
Bài 1 trang 135 SGK Giải tích 12:
Thực hiện các phép tính sau:
a) (3 - 5i) + (2 + 4i)
b) (-2 - 3i) + (-1 - 7i)
c) (4 + 3i) - (5 - 7i)
d) (2 - 3i) - (5 - 4i)
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Cộng hai số phức z1 = a1 + b1.i và z2 = a2 + b2i
z1 + z2 = (a1 + a2) + (b1 + b2).i
a) Ta có: (3 - 5i) + (2 + 4i) = (3 + 2) + (-5 + 4)i = 5 - i
b) Ta có: (-2 - 3i) + (-1 - 7i) = (-2 - 1) + (-3 - 7)i = -3 - 10i
c) Ta có: (4 + 3i) - (5 - 7i) = (4 - 5) + (3-(-7))i = -1 + 10i
d) Ta có: (2 - 3i) - (5 - 4i) = (2 - 5) + (-3 + 4)i = -3 + i
Giải Toán 12: Bài 2. Cộng, trừ và nhân số phức
Bài 1 trang 138 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Bài 3 : Phép chia số phức
Bài 3 : Phép chia số phức
Bài 1 trang 138 SGK Giải tích 12:
Thực hiện các phép chia sau:
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Chia số phức z1 = a1 + b1i cho z2 = a2 + b2i.
Giải Toán 12: Bài 3. Phép chia số phức
Bài 1 trang 140 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Bài 4 : Phương trình bậc hai với hệ số thực
Bài 4 : Phương trình bậc hai với hệ số thực
Bài 1 trang 140 SGK Giải tích 12:
Tìm các căn bậc hai phức của các số sau: -7;-8;-12;-20;-121
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Căn bậc hai của số thực a âm là
Căn bậc hai của -7 là ±i √7
Căn bậc hai của -8 là ± i 2√2
Căn bậc hai của -12 là ± i2 √3
Căn bậc hai của -20 là ± i 2 √5
Căn bậc hai của -121 là ± 11i
Giải Toán 12: Bài 4. Phương trình bậc hai với hệ số phức
Bài 1 trang 145 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm
Bài 1 trang 145 SGK Giải tích 12:
Cho hàm số f(x)=ax2
-2(a+1)x+a+2 (a ≠ 0)
a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x)=0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) =0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị của S và P theo a.
Lời giải:
Bảng biến thiên:
Đồ thị ( hình thang trên ).
Bảng biến thiên
Đồ thị ( hình trên).
• Giải Toán 12: Ôn tập cuối năm
Bài 2 trắc nghiệm trang 144 SGK Giải tích 12
Mục lục nội dung
• Ôn tập chương 4
Ôn tập chương 4
Bài 2 trắc nghiệm trang 144 SGK Giải tích 12:
Số nào trong các số sau là số ảo?
Lời giải:
Hướng dẫn
Số phức z là số thực nếu phần ảo của nó bằng 0.