Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải SBT toán 8 chương 3 tam giác đồng dạng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài 1 trang 82 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng sau
a) AB = 125cm, CD = 625cm;
b) EF = 45cm, E'F' = 13,5dm;
c) MN = 555cm, M'N' = 999cm;
d) PQ = 10101cm, P'Q' = 303,03m.
Lời giải:
a) Ta có:
AB 125 1
CD 625 5
= = .
b) Đổi: E'F'=13,5 dm = 135cm
Ta có:
EF 45 1
E'F' 135 3
= =
c) Ta có:
MN 555 5
M'N' 999 9
= =
d) Đổi: P'Q' : 303,03m = 30303 cm
Ta có:
PQ 10101 1
P'Q' 30303 3
= = .
Bài 2 trang 82 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Đoạn thẳng AB gấp năm lần đoạn
thẳng CD; đoạn thẳng A'B' gấp 7 lần đoạn thẳng CD.
a) Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A'B'.
b) Cho biết đoạn thẳng MN = 505cm và đoạn M'N' = 707cm, hỏi hai đoạn thẳng
AB, A'B' có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và M'N' hay không?
Lời giải:
a) Chọn đoạn thẳng CD làm đơn vị.
Suy ra đoạn thẳng AB = 5 (đơn vị), đoạn thẳng A'B' = 7 (đơn vị).
Vậy:
AB 5
A'B' 7
= .
b) Ta có
MN 505 5
M'N' 707 7
= =
Vì
AB MN
A'B' M'N'
= nên AB và A'B' tỉ lệ với MN và M'N'.
Bài 3 trang 82 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tính độ dài x củạ đoạn thẳng trong
hình, biết rằng các số trên hình cùng đơn vị đo cm.
Lời giải:
a) Trong tam giác ABC, ta có: MN // BC
Suy ra:
AM AN
MB NC
=
17 x 17
x 9. 15,3 cm
10 9 10
= = = .
Vậy x = 15,3cm.
b) Trong tam giác PQR, ta có: EF // QR
Suy ra:
EP PE
PQ PR
=
16 20
x 20 15
16 20
x 35
35
x 16. 28(cm)
20
=
+
=
= =
Bài 4 trang 83 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD
và AB < CD.
Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự tại M và
N.
Chứng minh rằng:
a)
MA NB
AD BC
= ;
b)
MA NB
MD NC
= ;
c)
MD NC
DA CB
= .
Lời giải:
a) Gọi E là giao điểm của AD và BC
Trong tam giác EMN, ta có: AB // MN (gt)
Suy ra:
EA EB
MA NB
= (định lí Ta- let)
Suy ra:
EA MA
EB NB
= (1)
Trong tam giác EDC, ta có: AB // CD (gt)
Suy ra:
EA EB
AD BC
= (định lí Ta- let)
Suy ra:
EA AD
EB BC
= (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
MA AD MA NB
NB BC AD BC
= =
b) Ta có :
MA NB
AD BC
=
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
MA NB MA NB
AD MA BC NB MD NC
= =
− −
c) Ta có:
MA NB
MD NC
= (câu b)
MD NC
MA NB
= .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
MD NC MD NC MD NC
MA NB MA MD NB NC DA BC
= = =
+ +
.
Bài 5 trang 83 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC. Từ điểm D trên
cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các
cạnh AC và AB theo thứ tự tại F và E.
Chứng minh rằng:
AE AF
1
AB AC
+ = .
Lời giải:
Trong tam giác ABC ta có: DE // AC (gt)
Suy ra:
AE CD
AB CB
= ( định lí Ta- let) (1).
Lại có: DF // AB (gt)
Suy ra:
AF BD
AC BC
= ( định lí Ta- let) (2).
Cộng từng vế (1) và (2) ta có:
AE AF CD BD CD BD BC
1
AB AC CB BC BC BC
+
+ = + = = = ( điều phải chứng minh).
Bài tập bổ sung
Bài 1.1 trang 83 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hai đoạn thẳng AB = 35cm, CD =
105cm tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' = 75cm và C'D'.
Đoạn thẳng C'D' có độ dài (theo đơn vị cm) là :
A. 25;
B. 49;
C. 225.
D. 315.
Lời giải:
Ta có: Hai đoạn thẳng AB = 35cm, CD = 105cm tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' =
75cm và C'D' nên:
AB A'B' 35 75
CD C'D' 105 C'D'
105 C'D' 75. 225
35
= =
= =
Chọn C.
Bài 1.2 trang 83 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC vuông tại A có đường
cao là AD (D ∈ BC). Từ D, kẻ DE vuông góc với AB (E ∈ AB) và DF vuông góc
với AC (F ∈ AC).
Hỏi rằng, khi độ dài các cạnh AB, AC thay đổi thì tổng
AE AF
AB AC
+
có thay đổi hay
không? Vì sao?
Lời giải:
Vì DE và CA cùng vuông góc với AB, do đó DE // AC.
Theo định lí Ta-lét, ta có:
AE CD
(1)
AB CB
=
Tương tự, ta có: DF // AB, do đó:
AF BD
(2)
AC BC
=
Cộng các vế tương ứng của (1) và (2), ta có:
AE AF CD BD CD BD BC
1
AB AC CB BC BC BC
+
+ = + = = =
Tổng
AE AF
AB AC
+ không thay đổi vì luôn có giá trị bằng 1.
Vậy : Khi độ dài cạnh góc vuông AB, AC của tam giác vuông ABC thay đổi thì
tổng
AE AF
AB AC
+ luôn luôn không thay đổi. Tổng đó luôn có giá trị bằng 1.
Bài 2:Địnhlí đảo và hệquả của định líTa-lét
Bài 6 trang 84 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có cạnh BC = a.
Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường
thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các
đoạn thẳng DM và EN.
Lời giải:
Ta có: AD = DE = EB =
1
AB
3
(giả thiết) (1)
Suy ra: AE = AD + DE =
2
AB
3
(2)
Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)
Nên
AD DM
AB BC
= (Hệ quả định lí Ta-lét)
Suy ra :
AD DM
AB a
= (3)
Từ (1) và (3) suy ra:
DM 1
a 3
=
Suy ra:
a
DM
3
= .
Trong ΔABC, ta có: EN // BC (gt)
Suy ra:
AE EN
AB BC
= ( hệ quả định lí Ta- let).
Suy ra:
AE EN
AB a
= (4)
Từ (2) và (4) suy ra:
EN 2
a 3
= hay
2a
EN
3
= .
Bài 7 trang 84 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình vẽ bên
Cho biết MN // BC, AB = 25cm, BC = 45cm, AM = 16cm, AN = 10cm
Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng MN, AC.
Lời giải:
Ta có: MN // BC (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét suy ra:
Suy ra:
AN AM MN
AB AC BC
= = (Hệ quả định lí Ta-lét)
10 16 x
25 y 45
10 25
x 45. 18; y 16. 40
25 10
= =
= = = =
Vậy x = 18; y = 40.
Bài 8 trang 84 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông
tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các
đoạn thẳng NC, BC.