Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải quyết việc làm cho LĐNT trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
861.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
928

Giải quyết việc làm cho LĐNT trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ THỦY

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH,

TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA

HUẾ, 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi nội

dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một

học vị khoa học nào.

Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ

rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn.

Huế, ngày tháng 04 năm 2018

Tác giả luận văn

Lê Thị Thủy

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và có được luận văn này, ngoài sự nổ lực

cố gắng của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo ở Trường Đại

học Kinh tế Huế và các thầy cô giáo khác đã từng giảng dạy, đã nhiệt tình giúp đỡ

cho tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Kinh tế phát triển, Phòng Đào tạo Sau đại học – Đại học Kinh tế Huế đã giúp đỡ tôi nhiều mặt trong suốt thời gian học tập và

nghiên cứu khoa học tại trường.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS. Trần Văn

Hòa là người trực tiếp hướng dẫn đã dày công chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện Bố Trạch, Văn

phòng HĐND&UBND, phòng Lao động – Thương binh và xã hội, Chi cục thống

kê, các bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi và động

viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn rằng luận văn sẽ không tránh

khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong Quý thầy, cô giáo, các đồng nghiệp, các cá

nhân có quan tâm đến vấn đề này góp ý cho tôi để luận văn được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã luôn

động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày tháng 04 năm 2018

Tác giả luận văn

Lê Thị Thủy

iii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Họ và tên học viên : LÊ THỊ THỦY

Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Niên khóa: 2016 - 2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HÒA

Tên đề tài: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Bố Trạch là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Quảng Bình với 2.123,1 km2

, dân số 182.351 người, toàn huyện có 30 xã, thị trấn. Với vị trí thuận lợi đó những

năm qua Bố Trạch đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã

hội và giải quyết việc làm. Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp của huyện Bố Trạch vẫn ở

mức cao, số lượng người bước vào tuổi lao động ngày càng lớn, dân số chủ yếu

sống bằng nghề nông, tốc độ đô thị hóa cũng đang diễn ra rất nhanh, kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội ở huyện còn thấp kém, kinh tế phát triển không đồng đều giữa các

vùng, chất lượng lao động còn thấp, cung - cầu về lao động mất cân đối, dẫn đến

bức xúc ngày càng lớn về việc làm hiện nay. Xuất phát từ đó, tác giả chọn nghiên

cứu đề tài: "Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bố

Trạch, tỉnh Quảng Bình"

2. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giá

thực trạng tình hình việc làm và giải quyết việc làm của huyện. Phương pháp nghiên

cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích định lượng được sử dụng thông

qua khảo sát các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bố Trạch về lĩnh vực làm việc của

các thành viên, tình trạng công việc, nhu cầu làm việc trong thời gian tới, làm cơ sở

để đề xuất các giải pháp tạo việc làm thích hợp cho mỗi nhóm đối tượng. Ngoài ra,

đề tài còn sử dụng một số công cụ như Excel, SPSS để xử lí số liệu điều tra.

3. Kết quả nghiên cứu:

Ngoài các kết quả đánh giá từ các số liệu thứ cấp phân tích thực trạng tình

hình giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bố Trạch trong

thời gian qua, đề tài còn đánh giá được một số tiêu chí liên quan đến công tác giải

quyết việc làm thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 75 hộ gia đình bằng phiếu điều

tra. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm giải

quyết việc làm tốt hơn cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh

Quảng Bình trong tương lai.

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CN – XD Công nghiệp – xây dựng

DN Doanh nghiệp

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX Giá trị sản xuất

HTX Hợp tác xã

ILO Tổ chức lao động quốc tế

KD Kinh doanh

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

KT – XH Kinh tế - xã hội

LĐTBXH Lao động thương binh xã hội

LLLĐ Lực lượng lao động

SLĐ Sức lao động

THCS Trung học cơ sở

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

THPT Trung học phổ thông

v

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan................................................................................................................i

Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii

Danh mục các chữ viết tắt..........................................................................................iv

Mục lục........................................................................................................................v

Danh mục các bảng ................................................................................................. viii

Danh mục các biểu đồ, hình vẽ ...................................................................................x

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2

5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................4

Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN...............................................................................................5

1.1. Những vấn đề chung về lao động và việc làm ....................................................5

1.1.1. Khái niệm và phân loại về lao động, việc làm..................................................5

1.1.2. Lực lượng lao động và việc làm của lao động ở nông thôn..............................8

1.1.3. Chỉ tiêu về lao động và việc làm.....................................................................11

1.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn .....................................................13

1.2.1. Khái niệm giải quyết việc làm ........................................................................13

1.2.2. Sự cần thiết của giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.........................13

1.2.3. Nội dung cơ bản về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn...................15

1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông

thôn............................................................................................................................20

1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa

phương.......................................................................................................................25

vi

1.3.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của huyện Yên

Thành, tỉnh Nghệ An.................................................................................................25

1.3.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Gio

Linh, tỉnh Quảng Trị .................................................................................................26

1.3.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số địa phương đối với vấn đề giải

quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Bố Trạch. .....................................27

Chương II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH ......................................29

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc làm cho lao động

nông thôn...................................................................................................................29

2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................29

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................36

2.1.3. Nhận xét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới việc làm

của người lao động nông thôn huyện Bố Trạch........................................................43

2.2. Thực trạng về lao động và việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn

huyện Bố Trạch .........................................................................................................46

2.2.1. Tình hình lao động và việc làm nông thôn huyện Bố Trạch..........................46

2.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn huyện Bố Trạch ......................50

2.3. Thực trạng về lao động và việc làm của các hộ điều tra....................................59

2.3.1. Đặc điểm chung về hộ điều tra.......................................................................59

2.3.2. Về nguồn lực ngoài lao động ..........................................................................61

2.4. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Bố Trạch.........66

2.4.1. Hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm .....................66

2.4.2. Phát triển sản xuất để giải quyết việc làm ở nông thôn .................................71

2.4.3. Giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng nông thôn.......................75

2.4.4. Xuất khẩu lao động .........................................................................................77

2.4.5. Kết quả giải quyết việc làm.............................................................................79

2.5. Đánh giá chung về tình hình giải quyết việc làm cho lao động nông thôn........80

2.5.1. Những mặt đạt được........................................................................................80

2.5.2. Những mặt hạn chế .........................................................................................81

vii

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH ......................................85

3.1. Quan điểm và phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

huyện Bố Trạch .........................................................................................................85

3.1.1. Quan điểm .......................................................................................................85

3.1.2. Phương hướng .................................................................................................85

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện

Bố Trạch....................................................................................................................87

3.2.1. Nâng cao chất lượng lao động nông thôn .......................................................87

3.2.2. Giải pháp về vay vốn giải quyết việc làm.......................................................88

3.2.3. Chương trình hợp tác xuất khẩu lao động.......................................................89

3.2.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của lao động nông thôn trong học nghề

và tự tạo việc làm ......................................................................................................92

3.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai .................................................................92

3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, các cơ quan quản lý Nhà nước

đối với vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động..........................................93

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................95

1. Kết luận .................................................................................................................95

2. Kiến nghị...............................................................................................................96

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 – 2016..........35

Bảng 2.2: Diện tích, dân số, lao động nông thôn huyện Bố Trạch

giai đoạn 2014 – 2016 ...........................................................................37

Bảng 2.3: Tình hình việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm của lao động nông

thôn huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 – 2016 .......................................47

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề tại huyện Bố Trạch từ 2014- 2016. ......................................................................................................48

Bảng 2.5: Lao động nông thôn huyện Bố Trạch chia theo trình độ văn hóa

giai đoạn 2014 - 2016............................................................................49

Bảng 2.6: Thực trạng phát triển sản xuất trong ngành nông nghiệp của huyện

Bố Trạch giai đoạn 2014 – 2016 ........................................................51

Bảng 2.7: Diện tích, sản lượng các loại cây trồng phân theo nhóm cây giai

đoạn 2014 – 2016 của huyện Bố Trạch.................................................53

Bảng 2.8: Số lượng và giá trị sản xuất đàn gia cầm của huyện Bố Trạch

giai đoạn 2014 - 2016............................................................................54

Bảng 2.9: Lao động, diện tích và giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện Bố

Trạch giai đoạn 2014 -2016...................................................................55

Bảng 2.10: Lao động, sản lượng và giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Bố

Trạch giai đoạn 2014 - 2016..................................................................56

Bảng 2.11: Lao động, doanh thu và số cơ sở sản xuất ngành thương mại, dịch

vụ, vận tải của huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2016.........................57

Bảng 2.12: Lao động, số cơ sở và giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây

dựng của huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2016 ...............................58

Bảng 2.13: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2014 – 2016 của huyện

Bố Trạch ................................................................................................59

Bảng 2.14: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra.....................................................60

Bảng 2.15: Tình hình phân bố lao động trong các ngành nghề của các hộ điều

tra phân theo địa bàn nghiên cứu...........................................................61

ix

Bảng 2.16: Thống kê nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra. ................................62

Bảng 2.17: Thống kê mức thu nhập bình quân lao động của các hộ điều tra..........63

Bảng 2.18: Thời gian làm việc của lao động thuộc các hộ điều tra.........................63

Bảng 2.19: Nguyên nhân, khó khăn và nguyện vọng của các hộ điều tra ...............65

Bảng 2.20: Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 - 2016.....69

Bảng 2.21: Một số chương trình tư vấn và đào tạo, giới thiệu việc làm năm

2014-2016..............................................................................................70

Bảng 2.22: Tổng số trang trại và lao động trang trại của huyện Bố Trạch

giai đoạn 2014 - 2016............................................................................72

Bảng 2.23: Hoạt động hỗ trợ tín dụng cho giải quyết việc làm

giai đoạn 2014 - 2016............................................................................76

Bảng 2.24: Tổng hợp lao động đi xuất khẩu lao động giai đoạn 2014-2016...........77

Bảng 2.25: Kết quả giải quyết việc làm trong 3 năm ( 2014 – 2016)......................79

x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch .........................................................30

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!