Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Kinh Doanh Của Tổng Công Ty Tnhh Một Thành Viên Nước Sạch Hà Đông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
ghi rõ nguồn gốc và có độ chính xác cao.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Hồng Cường
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý
luận và tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế của bản thân. Những kiến thức mà các thầy
cô giáo truyền đạt đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của rất
nhiều cá nhân cũng như tổ chức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc
tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học cùng toàn thể
các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế , trường đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là Thây
giáo TS. Nguyễn Nghĩa Biên, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình làm đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô
giáo trong hội đồng bảo vệ luận văn nay cũng như gia đình, bạn bè đã đến động viên
tinh thần cho tôi ngày hôm nay.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Hồng Cường
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh m ục các từ viết tắt........................................................................................... vi
Danh mục các bảng .................................................................................................. vii
Danh mục các hình.................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC
SẠCH ........................................................................................................................10
1.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu sự phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch..............10
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về sản xuất kinh doanh và phát triển kinh doanh
nước sạch ...........................................................................................................10
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về nước và nước sạch. ..........................................21
1.1.3. Cơ sở thực tiễn về sản xuất kinh doanh nước sạch..................................32
Chương 2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN NƯỚC SẠCH HÀ ĐÔNG.........................................37
2.1. Đặc điểm chung của Tổng Công ty và địa bàn nghiên cứu............................37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty .............................37
2.1.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mở rộng....................................................40
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý và lao động của Tổng Công ty.........................48
2.1.4. Tình hình cung cấp nước sạch của Tổng Công ty nước sạch Hà Đông........53
2.1.5. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của Tổng Công ty..............................56
2.2. Tình hình tài sản và tài chính của doanh nghiệp ............................................58
2.2.1 Thực trạng về tài sản cố định....................................................................58
2.3 Thực trạng SXKD nước sạch của Tæng Công ty............................................63
2.3.1 Thực trạng sản xuất...................................................................................63
iv
2.3.2. Thực trạng nước thất thoát.......................................................................69
2.3.3. Thực trạng tiêu thụ nước sạch .................................................................72
2.3.4. Thực trạng về kinh doanh nước sạch.......................................................73
2.3.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nước sạch
của Tổng Công ty...............................................................................................76
2.4. Đánh giá về kết quả SXKD nước sạch của Tổng Công ty .............................78
2.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh nước sạch của Tổng Công ty.....................78
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN
SXKD NƯỚC SẠCH TẠI TỔNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NƯỚC
SẠCH HÀ ĐÔNG.....................................................................................................85
3.1. Quan điểm về phát triển SXKD nước sạch ....................................................85
3.1.1. Quan điểm của Chính phủ và các Bộ liên quan.......................................85
3.1.2. Quan điểm của thành phố Hà Nội............................................................86
3.2. Môc tiêu phát triển SXKD nước sạch của Tổng Công ty TNHH một thành
viên nước sạch Hà Đông. ......................................................................................86
3.3. Định hướng giải pháp thực hiện ....................................................................86
3.3.1. Đổi mới tổ chức quản lý từ Tæng Công ty TNHH một thành viên nước
sạch Hà Đông sang Công ty Cổ phần vào năm 2013. .......................................86
3.3.2. Huy động mọi nguồn lực đầu tư ..............................................................86
3.3.3. Phát triển khách hàng, mở rộng thị trường cấp nước ..............................87
3.3.4. Thực hiện công tác chống thất thoát, giảm thất thoát nước.....................88
3.3.5. Duy trì và nâng hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008...88
3.3.6. Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên .......................................................88
3.3.7. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ...................................................88
3.4. Nhóm giải pháp thứ nhất:...............................................................................89
3.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp..........................................................................89
3.4.2. Thực hiện giải pháp .................................................................................89
3.4.3. Hiệu quả của giải pháp ............................................................................91
3.5. Nhóm giải pháp thứ 2 .....................................................................................94
v
3.5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp..........................................................................94
3.5.2. Thực hiện giải pháp .................................................................................94
3.5.3. Hiệu quả của giải pháp ............................................................................96
3.6. Nhóm giải pháp thứ 3:Giải pháp chống thất thoát nước ................................99
3.6.1. Căn cứ đề xuất giải pháp..........................................................................99
3.6.2. Thực hiện giải pháp .................................................................................99
3.6.3. Hiệu quả giải pháp ...................................................................................99
3.7. Nhóm giải pháp thứ 4 ...................................................................................100
3.7.1. Sắp xếp bộ máy tổ chức phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện tại
của Việt Nam ...................................................................................................100
3.7.2. Xây dựng quy chế quản lý cho phù hợp với cơ chế thị trường .............100
3.7.3. Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, tiêu chuẩn hóa cán bộ .................101
3.7.4. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào quản lý .......................101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
Tổng Công ty Tổng Công ty Trách nhiệm hữu hạn 1 thành
viên nước sạch Hà Đông
XN Xí nghiệp
NXB Nhà xuất bản
SXKD Sản xuất kinh doanh
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
WB Ngân hàng thế giới
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
1.1 Khung giá tiêu thu nước sinh hoạt (Chưa có VAT) 18
1.2
Các loại bệnh thường xảy ra và lây lan do không sử dụng
nguồn nước hợp vệ sinh ở Việt Nam. 24
1.3
Các loại bệnh nhiễm trùng đường ruột và thời gian tồn tại của
các vi khuẩn trong nước 25
1.4 Nhu cầu sử dụng nước của người dân tại các đô thị 26
1.5 Nhu cầu dùng nước hộ gia đình 27
1.6 Định mức dùng nước sinh hoạt cho công nhân trong khi làm việc 27
1.7 Tiêu chuẩn sử dụng nước cho chữa cháy 28
1.8 Tỷ lệ cấp nước ở một số nước trên thế giới năm 2008. 33
1.9 Giá tiêu thụ nước sạch tại khu vực năm 2010. 36
2.1 Kinh tế địa phương 43
2.2 Dự báo dân số khu vực nghiên cứu 45
2.3 Kết quả điều tra nhu cầu nước sạch năm 2011 46
2.4 Mẫu nước địa bàn nghiên cứu 46
2.5 Phân loại trình độ lao động 51
2.6 Quy hoạch sử dụng nguồn nước của Tæng Công ty 54
2.7 Giá trị tài sản cố định qua các năm 58
2.8 Các số liệu cơ bản để đánh giá tình hình tài chính 59
2.9 Các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính 61
2.10 Sản lượng sản xuất nước bình quân một ngày đêm (XN số 1) 63
2.11 Sản lượng nước bình quân một ngày đêm (XN số 2) 64
2.12 Sản lượng nước bình quân một ngày đêm (XN số 3) 64
2.13 Sản lượng nước thương phẩm bình quân toàn Tổng Công ty 65
2.14
Chi phí trực tiếp và chi phí chung nước thương phẩm (Giá
thành sản xuất) 66
viii
2.15 Chi phí bán hàng chi phí Quản lý doanh nghiệp 67
2.16 Giá thành toàn bộ nước thương phẩm do Tổng Công ty sản xuất 68
2.17 Thống kê sản lượng nước thất thoát toàn Tổng Công ty 70
2.18
Sản lượng nước tiêu thụ bình quân toàn Tổng Công ty theo
thời điểm trong ngày của năm 2011 (không tính lượng nước
của XN Phú Xuyên và Đan Phượng)
73
2.19 Giá tiêu thụ nước sạch thực tế theo đối tượng 2008-2011 74
2.20 Kết quả sản xuất kinh doanh nước sạch 78
2.21 Chỉ tiêu Hiệu quả kinh doanh 79
2.22 Ma trận SWOT phát triển SXKD của Tæng công ty 84
3.1 Nguồn vốn đầu tư 90
3.2 Giá nước bình quân khu vực nông thôn, huyện thị 92
3.3
. Dự kiến tăng dân số và hộ dân cho Quận Hà Đông và 6 xã
Thanh Oai, 3 xã Hoài Đức từ 2012 – 2015
96
3.4 Khách hàng chưa khai thác, tiếp cận của các đối tượng khác 97
3.5
Dự kiến lượng khách hàng đạt được từ năm 2012-2015 của
Công ty
98
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
1.1 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 26
1.2 Phân bố của nước trên trái đất 29
2.1 Giá trị kinh tế địa phương 43
2.2 Giá trị kinh tế địa phương 44
2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty năm 2011 62
2.4 Tỷ lệ nước thất thoát toàn Tổng Công ty qua các năm (ĐVT:%) 71
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần phát triển sản xuất và
kinh doanh có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại, duy trì của
mỗi doanh nghiệp.
Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh là vấn đề rất cần thiết cho tất
cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo ra của
cải vật chất phục vụ đời sống con người. Việt Nam là một nước đang trong đà
hội nhập và phát triển nơi thị trường tương đối ổn định nhưng nền kinh tế vẫn
còn ở mức thấp so với thế giới và một số nước trong khu vực, nơi có nhiều
doanh nghiệp cùng tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng
hóa. Nhìn chung các doanh nghiệp đã và đang nhận thức đúng đắn tầm quan
trọng của việc nghiên cứu thực tế của phát triển sản xuất kinh doanh là cần
thiết. Từ đó tìm ra các giải pháp trong quản lý, trong sản xuất kinh doanh linh
hoạt, hiệu quả. Chỉ có hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì mới có
thể đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững, đủ sức cạnh tranh trên thị trường,
đủ điều kiện tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, cải thiện thu nhập cho người lao động, đóng góp nhiều hơn cho
ngân sách Nhà nước…
Những năm qua chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ đã mang
lại những kết quả to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn
minh. Cùng với các ngành kinh tế trọng điểm, Chính phủ ®· vµ ®ang ưu tiên
các chương trình cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng các khu vực đô thị và nông
thôn trong toàn quốc như giao thông, điện và các công trình cấp nước… nhằm
nâng cao điều kiện đời sống của người dân, phát triển kinh tế xã hội, cuốn hút
được các nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
2
* Cấp nước là một ngành hạ tầng cơ sở kỹ thuật quan trọng trong việc
nâng cao sức khỏe cộng đồng được Chính phủ coi như một ngành cần quốc kế
dân sinh. Mục tiêu Chính phủ chỉ rõ đến năm 2012 cung cấp nước đủ nước
sạch cho khu vực đô thị và 85% nước cho khu công nghiệp và dân cư vùng
nông thôn,[ 20 ].
Tổng Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Đông hoạt động
nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nước sạch. Năm 2009, sau khi
sát nhập Hµ T©y víi Hà Nội, Hà Đông trở thành một quận trực thuộc thành
phố Hà Nội mở rộng. Là một quận trọng yếu thuộc vùng kinh tế trọng điểm
đã và đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với
diện tích 47.531km2
, dân số 257.380 người. Hiện nước sạch của TængCông
ty sản xuất ra chỉ đáp ứng cho khoảng 220.773 người, đạt tỷ lệ khoảng 85%
tổng dân số 17 Phường, xã của quận. Các hộ đã được dùng nước sạch đảm
bảo về số lượng và chất lượng chủ yếu nằm ở khu vực trung tâm quận, còn lại
một số phường, xã mới sát nhập về và vùng huyện thị lân cận, số lượng được
tiếp cận với nước sạch hoặc được sử dụng còn rất ít.[12]
Như vậy, nhu cầu được sử dụng nước sạch là rất lớn. §Ó nắm bắt được
nhu cầu thị trường đang cần vµ cã nh÷ng gi¶i ph¸p ph¸t triÓn s¶n xuÊt kinh
doanh n-íc s¹ch phï hîp tôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất kinh
doanh tại Tổng Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Đông” ®Ó
nghiªn cøu.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của Tổng Công
ty, đề tµi ®-a ra một số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên địa bàn quận Hà Đông và các
huyện Hoài Đức, Thanh Oai nhằm thực hiện xã hội hóa nước sạch vùng nông
thôn theo chủ trương của Chính phủ.