Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Cây Lâm Sản Ngoài Gỗ Làm Dược Liệu Trên Địa Bàn Huyện Hương Sơn Tỉnh Hà Tĩnh
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1954

Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Cây Lâm Sản Ngoài Gỗ Làm Dược Liệu Trên Địa Bàn Huyện Hương Sơn Tỉnh Hà Tĩnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin

chân thànhcảm ơn đến thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình

chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt các năm học vừa qua.

Dưới sự chỉbảo của quý thầy cô đã giúp chúng em có được một nền tảng kiến

thức và có được hành trang để vững bước trên con đường tương lai.

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

hết lòng hướng dẫn, quan tâm và chỉ bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm cũng

như cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện để em

có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh/chị thuộc công ty

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn đã tạo

điểu kiện tốt nhất,hết lòng giúp đỡ và cho em những kinh nghiệm quý báu trong

thời gian thực tập tại đơn vị.

Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Hương Sơn và UBND 2 xã Sơn

Kim 1 và Sơn Hồng đã tạo điều kiện để em có thể điều tra hoạt động sản xuất

kinh doanh cây LSNG của các hộ dân tại hai xã trên.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội.ngày 5tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hương Giang

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG. BIỂU ........................................................................ v

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY LÂM SẢN

NGOÀI GỖ ........................................................................................................... 4

1.1. Một số khái niệm có liên quan ....................................................................... 4

1.1.1. Khái niệm phát triển.................................................................................... 4

1.1.2. Khái niệm sản xuất...................................................................................... 5

1.1.3. Khái niệm lâm sản ngoài gỗ........................................................................ 6

1.2. Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất cây LSNG ................................... 10

1.2.1 Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển SXKD LSNG............. 10

1.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất LSNG ........................................................ 11

1.2.3 Cung ứng các yếu tố sản xuất .................................................................... 13

1.2.4 Tổ chức sản xuất LSNG............................................................................. 13

1.2.5 Tổ chức và phát triển thị trường tiêu thụ ................................................... 14

1.2.6 Kết quả và hiệu quả SXKD LSNG ............................................................ 15

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây LSNG ............................ 16

1.3.1 Yếu tố khách quan...................................................................................... 16

1.3.2 Yếu tố chủ quan.......................................................................................... 19

1.4. Phương hướng và giải pháp phát triển cây LSNG ở Việt Nam hiện nay .... 21

1.4.1 Giải pháp về quy hoạch.............................................................................. 21

1.4.2 Giải pháp về huy động vốn ........................................................................ 22

1.4.3 Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến lâm ..................................... 23

1.4.4 Giải pháp về thị trường .............................................................................. 23

1.4.5 Giải pháp về thể chế, tổ chức ..................................................................... 24

Chương II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ

TĨNH ................................................................................................................... 25

2.1. Các đặc điểm tự nhiên của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. ..................... 25

2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn ................................................... 25

iii

2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên............................................................................... 27

2.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ............ 29

2.2.1 Dân số, lao động......................................................................................... 29

2,2,2 Văn hóa, giáo dục....................................................................................... 31

2.2.3 Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 32

2.2.4 Tình hình phát triển các ngành kinh tế của huyện Hương Sơn.................. 33

Chương III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LÂM SẢN

NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

............................................................................................................................. 36

3.1 Thực trạng phát triển sản xuất Cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.................................................................................... 36

3.1.1 Tiềm năng cây Lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu tại huyện Hương Sơn, tỉnh

Hà Tĩnh................................................................................................................ 36

3.1.2 Chủ trương về phát triển sản xuất cây lâm sản ngoài gỗ của chính quyền

địa phương........................................................................................................... 39

3.1.3 Quy mô sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn huyện Hương Sơn

............................................................................................................................. 42

3.2 Thực trạng sản xuất cây LSNG làm dược liệu tại các hộ điều tra, ............... 43

3.2.1 Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra.......................................................... 43

3.2.3 Đóng góp kinh tế của việc sản xuất Cây LSNG làm dược liệu đối với thu

nhập của người dân. ............................................................................................ 54

Thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh cây LSNG làm dược liệu đối với đời sống

của người dân được thể hiện trong bảng 3.4 dưới đây........................................ 54

3.2.4 Những khó khăn của hộ trong SXKD LSNG làm dược liệu .................... 55

3.3. Giải pháp phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.................................................................................... 57

3.3.1 Phân tích SWOT cho phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên địa

bàn huyện Hương Sơn......................................................................................... 57

3.3.2 Các giải pháp phát triển cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn huyện

Hương Sơn .......................................................................................................... 62

KẾT LUẬN......................................................................................................... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh

1 BCH Ban chỉ huy

2 Bộ NN và

PTNT

Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

3 BQ Bình quân

4 DT Diện tích

5 ĐVT Đơn vị tính

6 FAO Tổ chức Nông nghiệp

và Lương thực Liên

Hợp Quốc

Food and Agriculture

Organization of the United

Nations

7 FSC Hội đồng quản lý rừng Forest Stewardship Council

8 LN Lâm nghiệp

9 LSNG Lâm sản ngoài gỗ

10 SXKD Sản xuất kinh doanh

11 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình

quân

12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

13 Tr.đ Triệu đồng

14 W.W.F Quỹ Quốc tế bảo vệ

thiên nhiên

World Wide Fund for Nature

15 XK Xuất khẩu

v

DANH MỤC CÁC BẢNG. BIỂU

Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Sơn................................................ 27

Bảng 2.2 Tài nguyên rừng hiện có huyện Hương Sơn....................................... 28

Bảng 2.3 Dân số và lao động huyện Hương Sơn................................................ 30

Bảng 2.4 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Hương Sơn ......................... 33

Bảng 3.1 Thông tin cơ bản về hộ điều tra ........................................................... 43

Bảng 3.2 Hoạt động SXKD Cây LSNG làm dược liệu của các hộ điều tra ....... 45

Bảng 3.3 Nguồn khai thác tự nhiên các loại Cây LSNG làm dược liệu ............. 51

Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất của một số ngành kinh tế theo giá hiện hành......... 34

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Việt Nam là nước có nền y dược cổ truyền lâu đời. Nền y dược đó có

tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

nhân dân, Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng

ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm

bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại.

Dược liệu nói chung,cây LSNG làm dược liệu nói riêng có giá trị kinh

tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong ma￾y thập niên

qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt

hàng năm, đem lạ i lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho

nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm

bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường.

Là một trong những địa phương có nhiều dược liệu tự nhiên quý

hiếm; có điều kiện địa lý, tự nhiên phù hợp phát triển cây LSNG làm dược

liệu; nhu cầu sử dụng nguồn dược liệu cao... huyện Hương Sơn nói riêng và

tỉnh Hà Tĩnh nói chung đang hướng đến chiến lược phát triển nguồn nguyên

liệu dược sạch.

Dựa trên tình hình phát triển sản xuất nuôi trồng cây LSNG làm dược

liệu trên địa bàn huyện Hương Sơn trong những năm vừa qua, em đã chọn

đề tài “ Giải pháp phát triển sản xuất cây Lâm sản ngoài gỗ làm dược

liệu trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh” nhằm góp phần khai

thác tiềm năng, phát triển cây LSNG làm dược liệu tại địa phương.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thự c trạ ng phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên

địa bàn huyện Hương Sơn, từ đó đề xuất một số giải phát góp phần phát

triển cây LSNG làm dược liệutrên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

2

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển sản xua￾t cây LSNG

- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu tại

huyện Hương Sơn

- Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên

địa bàn huyện Hương Sơn. tỉnh Hà Tĩnh

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển sản xuất cây LSNG làm

dược liệu trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.

- Đối tượng điều tra: Các cá nhâ, tập thể, hộ gia đình sản xuất, khai

thác cây LSNG dùng làm dược liệu.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu phát triển một số cây LSNG làm dược liệu

chính

- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn Huyện Hương

Sơn. tỉnh Hà Tĩnh

- Về thời gian: Số liệu sử dụng trong chuyên đề gồm số liệu thứ cấp

được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 và số liệu sơ cấp

được thu thập từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2018.

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất các loại cây lâm sản ngoài gỗ

- Thực trạng phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn

huyện Hương Sơn. tỉnh Hà Tĩnh.

- Giải pháp phát triển sản xuất cây LSNG làm dược liệu trên địa bàn

huyện Hương Sơn. tỉnh Hà Tĩnh

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát

Chọn 2 xã Sơn Hồng và Sơn Kim 1 để tiến hành khảo sát việc khai thác

và tiêu thụ Cây LSNG làm dược liệu.

5.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!