Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp phát triển ngành dịch vụ tại Khu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
206
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1454

Giải pháp phát triển ngành dịch vụ tại Khu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ TRỌNG THỦY

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ

TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI

TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ TRỌNG THỦY

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ

TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI

TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ QUANG QUÝ

THÁI NGUYÊN - 2017

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các

số liệu nêu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên

cứu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

trước đây.

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 7 năm 2017

Tác giả

Lê Trọng Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ quý báu

của các nhà khoa học, các cán bộ giảng dạy của Trường Đại học Thái Nguyên -

Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Tác giả cũng nhận được sự

ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo và cán bộ công nhân viên UBND

Thành phố Móng Cái, Phòng Kinh tế, Phòng Văn hóa - TT và Du lịch, Chi cục

Thống kê.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, các cán bộ

giảng dạy của Trường Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Kinh tế và Quản

trị kinh doanh Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tập thể lãnh đạo cán bộ công

nhân viên chức Cơ quan Thành ủy Móng Cái, Ban Tuyên giáo Thành ủy và đặc

biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Quang Quý đã hướng dẫn và chỉ

bảo tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Lê Trọng Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ................................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 3

5. Kết cấu luận văn............................................................................................ 4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

NGÀNH DỊCH VỤ TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU...................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ và phát triển ngành dịch vụ................................ 5

1.1.1. Khá

i niêṃ ................................................................................................ 5

1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ....................................................... 7

1.1.3. Phân biệt giữa hoạt động dịch vụ với hoạt động của các ngành sản

xuất vật chất khác ................................................................................... 10

1.1.4. Phân loai c̣ ác hoat đ̣ ông kinh doanh d ̣ ich v ̣ u................................ ̣ ......... 11

1.1.5. Vai trò của dich v ̣ u ̣trong nền kinh tế.................................................... 12

1.1.6. Xu hướng phá

t triển ngành dich v ̣ u................................ ̣ ....................... 15

1.1.7. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến sựphá

t triển ngành dich v ̣ u............ ̣ 15

1.1.8. Môt ṣ ố ngành dich v ̣ u ̣điển hình cần nghiên cứu .................................. 18

1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa

khẩu ở biên giới phía BắcViệt Nam........................................................ 22

1.2.1. Phát triển dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng- Lạng Sơn ..... 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

iv

1.2.2. Phát triển dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai....... 24

1.2.3. Bài học kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ tại KKTCK thành

phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh............................................................. 26

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 26

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 26

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 27

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 27

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin ................................................ 27

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 27

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 28

2.3.1. Chỉ tiêu tốc độ phát triển ngành dịch vụ ............................................... 28

2.3.2. Giá trị thực hiện dịch vụ được tính như sau.......................................... 29

2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ ................................... 29

Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ KHU

KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI .................................................. 31

3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Móng Cái có ảnh hưởng

đến phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái ............... 31

3.1.1. Tiềm năng, lơi th ̣ ế; điều kiên t ̣ ựnhiên, dân số - lao đông̣ .................... 31

3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển ngành dịch

vụ Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cá

i........................................................ 35

3.2. Cơ cấu ngành dịch vụ của Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cá

i ................... 39

3.3. Đăc đi ̣ ểm và khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiêp c̣ ủa Khu kinh

tế cửa khẩu Móng Cá

i ............................................................................. 41

3.4. Thực trạng các hoạt động dịch vụ và phát triển ngành dịch vụ khu

kinh tế cửa khẩu Móng Cái giai đoạn 2012-2016................................... 48

3.4.1. Dịch vụ logistics thương mại ................................................................ 48

3.4.2. Dịch vụ du lịch ...................................................................................... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

v

3.4.3. Dịch vụ tà

i chính ngân hàng tại Khu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái....... 62

3.5. Đánh giá chung ........................................................................................ 65

3.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 65

3.5.2. Hạn chế.................................................................................................. 70

3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 74

Chương 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DICH V ̣ ỤKHU

KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI ................................................. 78

4.1. Định hướng phá

t triển ngành dich v ̣ ụKhu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái ...... 78

4.1.1. Căn cứ định hướng................................................................................ 78

4.1.2. Mục tiêu phát triển ngành dich v ̣ u ̣Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái.... 79

4.1.3. Định hướng............................................................................................ 80

4.2. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ khu kinh tế cửa khẩu Móng

Cái ........................................................................................................... 82

4.2.1. Giải pháp phá

t triển dich v ̣ ụLogistics (Lấy dich v ̣ ụlogistics thương

mai ḷ àm trụcôt tḥ úc đẩy ngành, nghề dich v ̣ ụkhác phá

t triển) ................. 82

4.2.2. Giải pháp pháp phá

t triển dich v ̣ u ̣du lich (l ̣ ấy dich v ̣ u ̣du lich v ̣ à nền

văn hóa làm mắt xić h tăng cường hơp t ̣ ác kinh tế vớ

i các nước

ASEAN và Trung Quốc)......................................................................... 85

4.2.3. Giải pháp phá

t triển Ngành dich v ̣ u ̣tà

i chính: (Lấy đổi mới mạnh

mẽ cơ chế tài chính, đổi mới dịch vụ tài chính để hỗtrơ, cung cấp các ̣

dịch vụ có

lượng và hiệu quả cho các doanh nghiêp ho ̣ at đ̣ ông; đ ̣ ổi

mớ

i cơ chế giám sá

t tà

i chinh theo hư ́ ớng công khai, minh bach) ̣ ......... 90

4.2.4. Dich v ̣ u ̣hỗtrợkhác............................................................................... 92

4.2.5. Giải pháp đầu tư kết cấu ha ̣tầng........................................................... 94

4.2.6. Giải pháp về vốn đầu tư và phương thức đầu tư................................... 96

4.2.7. Giải pháp phá

t triển nguồn nhân lưc̣ ..................................................... 97

KẾT LUÂṆ .................................................................................................. 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

vi

TÀI LIÊU THAM KH ̣ ẢO .......................................................................... 104

PHỤ LỤC .................................................................................................... 105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

ANALOG Là dạng tín hiệu điện (hoăc ṣ óng) có biên đô ̣và

tầng số không

xác định vd điển hình là âm thanh

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CK Chuyển khẩu

ERP Hê ̣thống giao thông điêṇ tử

FIATA Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận

GDP Tổng sản phẩm nội địa

GNP Tổng sản phẩm quốc dân

IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế

KKT Khu kinh tế

KKTCK Khu kinh tế cửa khẩu

KNQ Kho ngoai ̣ quan

LOGISTICS Là hoạt đông ̣ thương maị

PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh

doanh ở Việt Nam

PCM Ma trân c ̣ aṇ h tranh

SWOT Phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức

đối với một tổ chức

TXTN Tam nh ̣ âp̣ tá

i xuất

WTO Tổ chức thương maị thế giớ

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng:

Bảng 3.1: Cơ cấu giá

tri ṣ ản xuất phân theo khu vưc kinh t ̣ ế ..................... 40

Bảng 3.2: Khung ma trận ............................................................................ 43

Bảng 3.3: Tỷ trong c ̣ ác ngành trong cơ cấu kinh tế ................................... 49

Bảng 3.4. Kết quả XNK qua cửa khẩu Móng Cái giai đoạn 2012-2016 .... 50

Bảng 3.5: Tổng thu ngân sách, thu từ xuất nhập khẩu và thu nội địa trên

địa bàn thành phố Móng Cái (giai đoạn 2012- 2016)................. 53

Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động chợ cửa khẩu của KKTCK Móng

Cái............................................................................................... 57

Bảng 3.7: Số liêu ho ̣ at đ̣ ông du l ̣ ich trên đ ̣ ia ḅ àn thành phố Móng Cá

i...... 59

Hình:

Hình 3.1: Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị thành phố Móng Cái ................... 31

Hình 3.2: Điều kiện thuận lợi của thành phố Móng Cái về vị trí địa lý ..... 32

Hình 4.1: Quy hoạch các trung tâm dịch vụ ............................................... 90

Hình 4.2: Sơ đồ Trung tâm tà

i chính .......................................................... 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

- Hiện nay, trong xu hướng phát triển của nền kinh tế, tầm quan troṇ g

của các ngành dịch vu, ṭ ỷ trọng của dịch vu ̣ngày càng cao trong cơ cấu tổng

sản phẩm nội địa (GDP), các ngành dịch vụ đã, đang và ngày càng chiếm vị trí

quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trên cả hai chỉ tiêu cơ cấu trong tổng lực

lượng lao động xã hội và tỷ trọng trong cơ cấu GDP.

- Chiến lược phát triển của Việt Nam và Trung Quốc đối với Khu kinh

tế cửa khẩu Móng Cá

i vàKhu thíđiểm khai phá

t trong đi ̣ ểm Đông Hưng, Quảng

Tây, Trung Quốc.

- Khu vưc̣ dich v ̣ u ̣trong khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái vân đang trong ̃

giai đoạn kém phát triển so vớ

i tiềm năng, lơi th ̣ ế hiêṇ nay cho dù Khu kinh tế

Cửa khẩu Móng Cái đã đạt đươc nhi ̣ ều tiến bô, ḳ ểtừ khi mở cửa hôi nh ̣ âp. Vi ̣ êc ̣

phá

t triển môt khu v ̣ ưc̣ dịch vụ hiệu quả và có

tính cạnh tranh quốc tế là điều

đặc biệt quan troṇ g trong chiến lược phá

t triển quốc gia của Viêt Nam, đ ̣ ăc bi ̣ êt ̣

xác đinh Khu ki ̣ nh tế Cửa khẩu Móng Cá

i là nơi chung chuyển hàng hoá trong

nước và các nước ASEAN vào thị trường Trung Quốc, một thị trường rộng lớn

với hơn 1,3 tỷ dân. Nếu thiếu điều đó

, các ngành công nghiêp, nông nghi ̣ êp ̣

hướng vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu của Viêt Nam s ̣ ẽgăp kh ̣ ó khăn khi canh ̣

tranh trên thi trự ờng đầy tiềm năng này.

- Các nhà (công ty) cung cấp dịch vu ̣của KKT cửa khẩu Móng Cá

i đang

phải cạnh tranh trên cả thi trự ờng trong nước và

thi trự ờng khu vưc Trung Qu ̣ ốc

và các nước Đông Nam Á, Tây Á, tuy nhiên năng lưc c ̣ anh tranh ̣ của các nhà

cung cấp dich v ̣ ụ Móng Cái còn yếu (đặc biệt hoat đ̣ ộng trong các ngành dic̣h

vâṇ tải, xuất, nhập khẩu, du lịch, ngân hàng).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

2

Trong một bối cảnh hiên nay, ho ̣ ạt đông d ̣ ic̣h vu ̣ của KKT cửa khẩu

Móng Cá

i đang găp p̣ hải những vấn đề khó khăn lớn như sau: Thiếu môt Quy ̣

hoạch (chương trình) phá

t triển cụ thể, toàn diện cho ngành dich v ̣ u ̣là cơ sở nỗ

lực phá

t triển chung của khu kinh tế cửa khẩu. Thiếu cơ sở dữliêu ṿ à

thông tin

chính xác về các hoạt đôṇ g dich v ̣ u ̣để các nhà hoach đ ̣ iṇ h chính sách, các nhà

quản lý

tử Tỉnh đến Thành phố đưa ra các quyết sách phá

t triển thích hơp. Năng ̣

lưc̣ , phân tích và hoach đ ̣ ịnh chinh s ́ ách liên quan đến phá

t triển dic̣h vu ̣còn

hạn chế. Năng lưc̣ con ngườ

i cũng như cơ chế phối hơp trong qu ̣ ản lý

tổ chức

triển khai các kếhoach h ̣ ành đông v ̣ ềdich v ̣ u ̣ở cả Tỉnh và địa phương còn yếu.

- Xuất phá

t từ

thưc ti ̣ ên ̃ yêu cầu phát triển các ngành dịch vụ của đia ̣

phương tại khu KTCK Móng Cái, đòi hỏi phải lưa ch ̣ oṇ đươc c ̣ ác ngành dịch

vu ̣mũi nhọn để phá

t huy tối ưu tiềm năng, lơi th ̣ ế và vai trò của một khu vực

biên giới năng động vào bậc nhất của Việt Nam; khu vực mậu dịch tự do Trung

Quốc-ASEAN; khu hợp tác kinh tế quanh vịnh Bắc Bộ và khu vực hợp tác tiểu

vùng sông Mekong. Là nhu cầu cần thiết của cả hai nước Việt Nam – Trung

Quốc trong khuôn khổ chương trình xây dựng “Hai hành lang một vành đai

kinh tế”. Việc phát triển Khu thương mại dịch vụ cầu Bắc Luân II - Đặc khu

kinh tế song phương được quản lý theo mô hình “hai nước một khu, quản lý

mỗi bên, phối hợp mật thiết, vận hành khép kín” sẽ đem lại nhiều cơ hội phát

triển cho Móng Cái.

Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển

ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh” làm

luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quản lý kinh tế.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

3

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ, khu

kinh tế cửa khẩu, qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các ngành

dịch vụ của Khu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất

hệ thống giải pháp phát triển Ngành dịch vụ trong thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển ngành

dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu.

- Đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu

Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

- Đề xuất một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa

khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các ngành dịch vụ Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phân tích số liệu về

phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2012 - 2016.

- Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại khu kinh tế cửa khẩu

Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

- Phạm vi về nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phát triển

ngành dịch vụ: Dich v ̣ u ̣du licḥ ; Dic̣h vu ̣logistics thương mại; Dich v ̣ u ̣tà

i chính

tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

4. Ý nghĩa khoa học

- Về lý luận: Đề tài đã khái quát, củng cố lý luận cơ bản về phát triển ngành

dịch vụ, khu kinh tế cửa khẩu; góp phần nhận thức đầy đủ hơn các nội dung khoa

học và lý luận phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu, định hướng cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

4

nghiên cứu thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái

tỉnh Quảng Ninh.

- Về thực tiễn: Nghiên cứu một cách có hệ thống về thực trạng phát triển

ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Từ đó thấy

được những kết quả đạt được, những tồn tại cần khắc phục và đưa ra những giải

pháp phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng

Ninh trong giai đoạn tiếp theo.

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết

cấu gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành dịch vụ tại khu

kinh tế cửa khẩu.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu

Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

Chương 4: Giải pháp phát triển ngành dịch vụ tại khu kinh tế cửa khẩu

Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/

5

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

NGÀNH DỊCH VỤ TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU

1.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ và phát triển ngành dịch vụ

1.1.1. Khái niêṃ

Có nhiều cách định nghĩa về dịch vụ:

Adam Smith từng cho rằng, “dịch vụ là những nghề hoang phí nhất trong

tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công...Công

việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó được sản xuất ra”. Từ định nghĩa này,

ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh

“không tồn trữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức là được sản xuất và tiêu thụ

đồng thời.

Có cách định nghĩa cho rằng dịch vụ là “những thứ vô hình” hay là

“những thứ không mua bán được”.

Như vậy, định nghĩa này coi dịch vụ thực chất là một loại sản phẩm

vô hình và dựa vào các thuộc tính của dịch vụ để đưa ra khái niệm. Việc xác

định như vậy chưa thể hiện tính bao quát trong xác định khái niệm rõ ràng

về dịch vụ. Chẳng hạn, một số dịch vụ cũng có thể hữu hình như các dịch vụ

cắt tóc hoặc xem ca nhạc, nhạc kịch hoặc một số dịch vụ cũng có khả năng

lưu trữ được như hệ thống trả lời điện thoại tự động, mới đây nhất là dich v ̣ u ̣

facebook, Zalo...

Ngày nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng

được nhận thức rõ hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi

tiếng về dịch vụ hiện nay, mà trong đó dịch vụ được mô tả là “bất cứ thứ gì bạn

có thể mua và bán nhưng không thể đánh rơi nó xuống dưới chân bạn”.

C. Mác cho rằng: “Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoa,

khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Giải pháp phát triển ngành dịch vụ tại Khu kinh tế Cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh | Siêu Thị PDF