Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1237

Giải pháp phát triển cây sơn tra gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM

–––––––––––––––––––––––

PHẠM TIẾN LÂM

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA

GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2019

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM

–––––––––––––––––––––––

PHẠM TIẾN LÂM

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA

GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Trung

THÁI NGUYÊN - 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là

hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi

trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước nhà trường và

Phòng Đào tạo về các thông tin, số liệu trong đề tài luận văn này.

Tác giả luận văn

Phạm Tiến Lâm

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên

Bái, tôi đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này,

ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của

nhà trường, các cơ quan, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

chân thành tới:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo

cùng toàn thể các Thầy, Cô đã tận tuỵ giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng

như thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS. Hà Quang Trung đã tận tình giúp đỡ, hướng

dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn tỉnh Yên Bái; Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái; Cục Thống kê; Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải,... đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn

thành luận văn tốt nghiệp.

Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản luận văn của tôi không thể tránh

khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các

thầy cô để bản đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, tháng 1 năm 2019

Học viên

Phạm Tiến Lâm

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................ix

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..........................................................................................x

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài.......................................................................3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.................................................5

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài........................................................................................5

1.1.1. Một số quan điểm về chuỗi giá trị.....................................................................5

1.1.2. Chuỗi giá trị.......................................................................................................9

1.2. Các khái niệm liên quan đến chuỗi giá trị..........................................................11

1.2.1. Chuỗi cung ứng ...............................................................................................11

1.2.2. Chuỗi nông sản thực phẩm..............................................................................11

1.2.3. Ngành hàng .....................................................................................................11

1.2.4. Tác nhân ..........................................................................................................13

1.2.5. Sản phẩm.........................................................................................................14

1.3. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ..................................................................14

1.3.1. Lập bản đồ chuỗi giá trị ..................................................................................14

1.3.2. Lượng hóa và mô tả chi tiết các chuỗi giá trị..................................................16

1.4. Các công cụ phân tích chuỗi giá trị....................................................................18

1.5. Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị ....................................................................22

1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong chuỗi giá trị nông sản ....................23

iv

1.7. Cơ sở thực tiễn về phân tích chuỗi giá trị ..........................................................25

1.7.1. Nghiên cứu trên thế giới..................................................................................25

1.7.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................................27

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....31

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................31

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mù Cang Chải.......31

2.1.2. Nhận xét, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của

huyện Mù Cang Chải ................................................................................................35

2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................36

2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................37

2.3.1. Phương pháp chọn điểm, đối tượng nghiên cứu .............................................37

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................38

2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................38

2.3.4. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ...............................................................39

2.3.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi giá trị......................39

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................40

3.1. Tình hình sản xuất và phát triển Sơn Tra ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái .....40

3.2. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Sơn Tra trên địa bàn nghiên cứu ...................49

3.2.1. Chuỗi giá trị Sơn Tra tại Mù Cang Chải.........................................................49

3.2.2. Chi phí và lợi nhuận của các tác nhân.............................................................53

3.2.3. Sự hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân trong chuỗi.................66

3.3. Đặc điểm các tác nhân trong chuỗi giá trị Sơn Tra tại Mù Cang Chải ..............68

3.3.1. Người sản xuất ................................................................................................68

3.3.2. Người thu gom ................................................................................................74

3.3.3. Người bán buôn...............................................................................................76

3.3.4. Người bán lẻ....................................................................................................77

3.3.5. Người sơ chế chế biến.....................................................................................78

3.3.6. Người tiêu dùng ..............................................................................................80

3.4. Phân tích các mối liên kết trong chuỗi...............................................................84

3.4.2. Liên kết dọc.....................................................................................................87

v

3.5. Phân tích các yếu tố tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra tại Yên Bái..................88

3.5.1. Phân tích bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra ....................................88

3.5.2. Phân tích kiến thức, kỹ thuật và công nghệ trong chuỗi giá trị Sơn Tra.........92

3.5.3. Phân tích thể chế chính sách tác động lên chuỗi giá trị Sơn Tra ....................95

3.5.4. Một số yếu tố cản trở liên kết trong chuỗi giá trị............................................96

3.6. Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra tại Mù Cang Chải............................97

3.6.1. Tiềm năng, cơ hội và thách thức phát triển chuỗi giá trị Sơn Tra ..................97

3.6.2. Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra...................................................103

3.6.3. Chiến lược, giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị Sơn Tra ...................................107

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................113

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng Phát triển châu Á

BVTV Bảo vệ thực vật

CPTG Chi phí trung gian

DFID Bộ phát triển quốc tế Anh

GO Giá trị sản xuất

GTGT Giá trị gia tăng

HQKT Hiệu quả kinh tế

HTX Hợp tác xã

IC Chi phí trung gian

ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Thế giới

OCOP Chương trình mỗi xã một sản phẩm

PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia

PTNT Phát triển nông thôn

SNV Tổ chức phát triển Hà Lan

SWOT Công cụ phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Uỷ ban nhân dân

VA Giá trị gia tăng

VND Tiền đồng Việt Nam

WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Diện tích, số hộ và sản lượng thu hái Sơn Tra ở huyện Mù Cang Chải...41

Bảng 3.2. Diện tích, sản lượng, số hộ có cây Sơn Tra trong rừng phòng hộ tại

huyện Mù Cang Chải .............................................................................42

Bảng 3.3. Diện tích, sản lượng và số hộ có cây Sơn Tra tự trồng tại các xã ............43

Bảng 3.4. Tổng hợp diện tích, số hộ có cây Sơn Tra của các xã được nhà nước

hỗ trợ và nhân dân tự túc trồng tại huyện Mù Cang Chải......................46

Bảng 3.5. Quy hoạch diện tích tập trung vùng nguyên liệu Sơn Tra huyện Mù

Cang Chải đến năm 2020.......................................................................47

Bảng 3.6. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Sơn Tra tại huyện Mù Cang Chải....50

Bảng 3.7. Ước tính chi phí và lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi Sơn Tra tại

huyện Mù Cang Chải .............................................................................54

Bảng 3.8. Chi phí đầu tư cho kiến thiết cơ bản trồng 1ha Sơn Tra...........................56

Bảng 3.9. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất Sơn Tra trồng mới................58

Bảng 3.10. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất Sơn Tra tự nhiên ................59

Bảng 3.11. Lợi nhuận của người thu gom Sơn Tra (Tính bình quân 1 tấn)..............61

Bảng 3.12. Kết quả và hiệu quả kinh tế của người bán buôn Sơn Tra .....................63

Bảng 3.13. Sự hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân............................67

Bảng 3.14. Hộ sản xuất Sơn Tra được điều tra phân theo phân loại kinh tế ............70

Bảng 3.15. Tuổi, học vấn, nhân khẩu và lao động hộ sản xuất Sơn Tra phân

theo kinh tế hộ........................................................................................71

Bảng 3.16. Tuổi, học vấn, nhân khẩu và lao động hộ sản xuất Sơn Tra phân theo xã.....71

Bảng 3.17. Số năm quản lý sản xuất, diện tích, tổng thu nhập hộ và thu nhập từ

Sơn Tra phân theo kinh tế hộ.................................................................72

Bảng 3.18. Số năm quản lý sản xuất, diện tích, tổng thu nhập hộ và thu nhập từ

Sơn Tra phân theo xã .............................................................................73

Bảng 3.19. Thu nhập từ Sơn Tra phân theo kinh tế hộ .............................................74

Bảng 3.20. Tuổi, số năm làm nghề thu gom và thu nhập từ thu gom Sơn Tra .........75

Bảng 3.21. Tuổi, số năm làm nghề thu gom và thu nhập từ thu gom Sơn Tra

phân theo dân tộc ...................................................................................76

viii

Bảng 3.22. Hộ bán lẻ Sơn Tra được điều tra theo đơn vị hành chính.......................77

Bảng 3.23. Hộ bán lẻ Sơn Tra được điều tra phân theo đơn vị hành chính..............78

Bảng 3.24. Tuổi, số năm làm nghề bán lẻ và thu nhập của hộ bán lẻ Sơn Tra.........78

Bảng 3.25. Hộ chế biến Sơn Tra phân theo đơn vị hành chính và dân tộc...............79

Bảng 3.26. Tuổi, số lao động, số năm làm nghề, vốn đầu tư của cơ sở chế biến .....80

Bảng 3.27. Thu nhập của cơ sở chế biến Sơn Tra.....................................................80

Bảng 3.28. Phân tích tiềm năng từ các sản phẩm của cây Sơn Tra...........................99

Bảng 3.29. Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thác thức của chuỗi giá trị Sơn Tra tại

Yên Bái.................................................................................................100

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ chuỗi giá trị tổng quát .......................................................................7

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống giá trị của Porter (1985).....................................................7

Hình 1.3. Sơ đồ chuỗi giá trị phân chia theo chức năng .............................................9

Hình 1.4. Sơ đồ chuỗi giá trị phân chia theo nhà vận hành ........................................9

Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi giá tri ̣Sơn Tra taị Mù Cang Chải.........................................49

Hình 3.2. Các kênh tiêu thụ chính trong chuỗi giá trị Sơn Tra tại Yên Bái..............51

Hình 3.3. Sơ đồ các tác nhân trong chuỗi giá trị Sơn Tra Yên Bái...........................52

Hình 3.4. Phân bố chi phí đầu tư và thu nhập khi trồng mới cây Sơn Tra ...............57

Hình 3.5. Thu nhập (triệu đồng/hộ/năm) của các tác nhân chuỗi Sơn Tra ...............82

Hình 3.6. Thu nhập (triệu đồng/tháng) của các tác nhân chuỗi Sơn Tra ..................83

Hình 3.7. Thu nhập (triệu đồng/lao động/tháng) của các tác nhân chuỗi giá trị

Sơn Tra...................................................................................................84

Hình 3.8. Bối cảnh tác động lên chuỗi giá trị cây Sơn Tra tỉnh Yên Bái.................88

Hình 3.9. Sơ đồ chuỗi thể hiện trình độ công nghệ từng chuỗi.................................92

x

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

1. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Phân tích thực trạng phát triển cây Sơn Tra và chuỗi giá trị của các sản

phẩm từ cây Sơn Tra tại huyện Mù Cang Chải, trên cơ sở đó đề xuất một số giải

pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý, hình thành các mối liên kết theo

chuỗi giá trị để cây Sơn Tra phát triển bền vững trên địa bàn huyện Mù Cang Chải.

2. Nội dung nghiên cứu

- Mô tả thực trạng phát triển cây Sơn Tra và Chuỗi giá trị Sơn Tra trên địa

bàn huyện Mù Cang Chải

- Phân tích thực trạng Chuỗi và các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ngành

hàng Sơn Tra trên địa bàn huyện Mù Cang Chải.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và phát triển Chuỗi Sơn Tra tại

huyện Mù Cang Chải.

3. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp phân tích chuỗi giá trị

- Xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị.

- Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi.

- Phân tích hiệu quả kinh tế, chi phí và lợi nhuận của các tác nhân trong

chuỗi giá trị.

4. Kết quả nghiên cứu

- Trong tổng số 15 hộ thu gom điều tra, tuổi bình quân hộ là 35,4 năm. Thu

nhập từ thu gom Sơn Tra bình quân mỗi hộ thu được 51 triệu đồng/ năm.

- Điều tra 20 hộ bán lẻ Sơn Tra: độ tuổi bình quân là 35,5 năm, có thời gian

thâm niên làm nghề bán lẻ Sơn Tra là 6,5 năm. Thu nhập từ bán lẻ Sơn Tra đạt bình

quân 23,6 triệu đồng/năm.

- Đề tài đã điều tra khảo sát 10 hộ làm nghề chế biến sản phẩm từ Sơn: Mỗi cơ

sở có 3 lao động, riêng thị trấn Mù Cang Chải có 5 lao động. Số năm làm nghề chế

biến Sơn Tra trung bình là 7 năm, vốn đầu tư cho chế biến của các cơ sở này bình

quân đạt 60 triệu đồng. Nếu tính theo hộ, bình quân mỗi năm hộ chế biến Sơn Tra

có thu nhập cao nhất, bình quân đạt 157,5 triệu đồng/hộ/năm, cao gấp hơn 5 lần so

với hộ bán lẻ, cao gấp 4 lần so với hộ sản xuất, và cao gấp 3 lần so với hộ thu gom

xi

Sơn Tra. Còn nếu tính theo lao động mỗi tháng thì hộ thu gom Sơn Tra có thu nhập

hay lợi nhuận cao nhất, đạt giá trị 4,25 triệu đồng/lao động/tháng, tiếp đến là hộ chế

biến Sơn Tra (đạt 3,65 triệu đồng/lao động/tháng), hộ bán lẻ có thu nhập đạt 1,97

triệu đồng/lao động/tháng. Thu nhập hay lợi nhuận đạt thấp nhất là hộ sần xuất Sơn

Tra, chỉ đạt 0,37 triệu đồng/lao động/tháng, bằng 8,7% so với lao động của hộ thu

gom Sơn Tra, và bằng 10,1% so với lao động của hộ chế biến Sơn Tra.

Một số giải pháp nâng cấp và phát triển chuỗi giá trị Sơn Tra tại huyện

Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

- Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách

- Nhóm giải pháp khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biển đa dạng hóa

sản phẩm chế biến từ Sơn Tra

Các giải pháp can thiệp có thể được chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoan 1: Cải thiện việc sản xuất Sơn Tra tại cấp hộ gia đình và việc quản

lý tài nguyên tại cấp huyện, cấp tỉnh, Theo đó cần đẩy mạnh việc hình thành nhóm

hộ sản xuất để có hành động tập thể.

Giai đoan 2: Nâng cao năng lực thị trường cho nông dân và các hoạt động tổ

chức để tận dụng được các kỹ năng thị trường.

Giai đoan 3: Tùy thuộc vào nguồn lực sẽ đầu tư phát triển công nghệ chế

biến cùng với các hoạt động thị trường nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường cho các

sản phẩm Sơn Tra chế biến giá trị cao.

5. Kết luận

- Rất cần có sự điều tiết thu nhập, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các tác nhân

tham gia chuỗi giá trị Sơn Tra, nhất là tác nhân người sản xuất là hộ đồng bào dân

tộc Mông thiếu số trên địa bàn tại huyện Mù Cang Chải cũng như tỉnh Yên Bái, góp

phần đảm bảo chuỗi giá trị phát triển bền vững. Giải pháp ở đây là cần có những

liên kết ngang giữa những người sản xuất nhằm tạo hành động tập thể trong việc tổ

chức sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ trong trồng trọt, chăm sóc, thu hái,

cũng cần có hành động tập thế trong, đàm phán, giao dịch với người mua Sơn Tra.

- Cần quán triệt quan điểm định hướng, chiến lược nâng cấp chuỗi hiện có,

đồng thời thực hiện đồng bộ nhiều nhóm giải pháp khác nhau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!