Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở  huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
PREMIUM
Số trang
135
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
932

Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI THU HOÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN

Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60-31-10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN QUANG THIỆU

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Luậ n văn "Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển

kinh tế hộ nông dân ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" đã đƣợc triển khai

nghiên cứu tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn

thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông

tin đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn

nghiên cứu đã đƣợc xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong nghiên cứu trong luận

văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng cho bất cứ một học vị

nào khác.

Thái Nguyên, tháng năm 2011

Ngƣời thực hiện

Bùi Thu Hoà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôi đã

nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trƣờng.

Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế

và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, TS Đoàn Quang Thiệu và các cùng các thầy,

cô giáo trong trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong thời gian

nghiên cứu luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Đại Từ, các phòng

ban ở huyện và Ủy ban nhân dân các xã đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

trong việc triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình đã quan tâm,

động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn./.

Thái Nguyên, tháng năm 2011

Ngƣời thực hiện

Bùi Thu Hoà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜ I CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii

MỤC LỤC .................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix

DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ.................................................................................xi

PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................3

5. Bố cục luận văn ...................................................................................................4

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN .................................................................5

1.1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 5

1.1.1.1. Quan điểm về giới tính và giới .................................................................. 5

1.1.1.2. Quan niệm về lao động và ngƣời lao động............................................. 8

1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ........................................................ 9

1.1.1.4. Vị trí và vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội ....... 11

1.1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của lao động nữ trong phát triển

kinh tế hộ nông dân.................................................................................... 13

1.1.2 Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nƣớc trên

Thế giới và ở Việt Nam ..................................................................................... 16

1.1.2.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nƣớc trên

thế giới .......................................................................................................... 16

1.1.2.2. Vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn ở một số địa

phƣơng Việt Nam ....................................................................................... 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................28

1.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu................................................................... 28

1.2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu ............................................ 29

1.2.1.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu .................................................... 31

1.2.1.3. Phƣơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA).......................... 31

1.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................... 32

1.2.3. Phƣơng pháp phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng đất

nông nghiệp.......................................................................................................... 32

1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................... 33

1.2.4.1.Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .............................. 33

1.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của các chỉ tiêu

và cách tính các chỉ tiêu đó....................................................................... 33

1.2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả/ 1 lao động ..................................... 34

1.2.4.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất/ 1ha ....................................... 34

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN .....................35

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN ..............................35

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................................. 35

2.1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................... 35

2.1.1.2. Đặc điểm đất đai ......................................................................................... 36

2.1.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn ..................................................... 37

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................. 38

2.1.2.1. Tình hình dân số, dân tộc và lao động.................................................... 38

2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng ............................................................................. 39

2.1.2.3. Một số kết quả đã đạt đƣợc về phát triển kinh tế - xã hội ở Huyện

Đại từ - Tỉnh Thái nguyên ........................................................................ 40

2.2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ............................................................................................42

2.2.1. Thực trạng vai trò của lao động nữ trên địa bàn huyện Đại Từ ................ 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

2.2.1.1. Lao động nữ theo các nhóm tuổi ............................................................. 42

2.2.1.2. Quy mô, cơ cấu lao động nữ..................................................................... 43

2.2.1.3. Trình độ học vấn của lao động nữ huyện Đại Từ................................. 44

2.2.1.4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật ................................................................. 45

2.2.1.5. Tình trạng lao động, việc làm của lao động nữ huyện Đại Từ .......... 46

2.2.1.6. Sự tham gia của lao động nữ trong các hoạt động kinh tế, chính trị,

xã hội của huyện ......................................................................................... 47

2.2.1.7. Mức độ kinh tế của các hộ dân Huyện Đại Từ ..................................... 50

2.3. THỰC TRẠNG VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA............................................................................................50

2.3.1. Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra......................................................... 50

2.3.1.1. Cơ cấu các hộ điều tra theo dân tộc ........................................................ 50

2.3.1.2. Cơ cấu các hộ điều tra theo thu nhập...................................................... 51

2.3.1.3. Các nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ điều tra ........................... 52

2.3.1.4. Thực trạng lao động nữ trong các hộ điều tra ....................................... 54

2.3.2. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra........................................................... 55

2.3.2.1. Tình hình sản xuất của các hộ theo dân tộc........................................... 55

2.3.2.2. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ theo thu nhập ............................. 55

2.3.3. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ..................................... 58

2.3.3.1. Vai trò của lao động nữ tham gia quản lý và điều hành sản xuất phát

triển kinh tế hộ ............................................................................................ 58

2.3.3.2. Vai trò của lao động nữ trong việc sản xuất và ra quyết định phân

công lao động trong hộ .............................................................................. 60

2.3.3.3. Vai trò trong hoạt động tiếp cận khoa học kỹ thuật và kiến thức

khuyến nông của lao động nữ .................................................................. 67

2.3.3.4. Vai trò trong kiểm soát các nguồn lực kinh tế hộ ................................ 71

2.3.3.5. Vai trò trong các định hƣớng của hộ....................................................... 72

2.3.3.6. Vai trò trong sự phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp .... 74

2.2.3.7. Vai trò trong hoạt động tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

2.3.3.8. Vai trò của lao động nữ trong quản lý tài chính của hộ ...................... 76

2.3.3.9. Vai trò trong việc nâng cao trình độ ....................................................... 77

2.3.3.10. Vai trò chăm công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ ............................. 78

2.3.4. Những tồn tại và nguyên nhân làm hạn chế vai trò của lao động nữ trong

phát triển kinh tế hộ nông dân .......................................................................... 79

2.3.4.1. Gánh nặng công việc.................................................................................. 79

2.3.4.2. Trình độ văn hoá, chuyên môn thấp........................................................ 80

2.3.4.3. Quyền trong việc ra quyết định ít............................................................ 81

2.3.4.4. Cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin thấp........................................ 81

2.3.5. Phân tích nguyên nhân ...................................................................................... 83

2.3.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ gia đình sử

dụng hàm sản xuất...................................................................................... 85

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA LAO ĐỘNG

NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH

THÁI NGUYÊN ........................................................................................................87

3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ LAO

ĐỘNG NỮ HUYỆN ĐẠI TỪ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ....87

3.1.1. Quan điểm nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông

dân trên địa bàn huyện Đại Từ ........................................................................... 87

3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ............................................. 87

3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát......................................................................................... 87

3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể về phát triển kinh tế xã hội huyện Đại từ trong

thời gian tới.................................................................................................. 89

3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ......................................................................91

3.2.1. Nhóm giải pháp chung về nâng cao vai trò lao động nữ ............................ 91

3.2.1.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn trong

đó có kế hoạch sử dụng lao động nữ, các ngành nghề lao động nữ

cho phù hợp ................................................................................................. 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

3.2.1.2. Chính sách ƣu tiên đối với lao động nữ ................................................. 91

3.2.1.3. Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ...................................................... 91

3.2.1.4. Tăng cƣờng nhận thức của xã hội về vấn đề giới nói chung và lao

động nữ nói riêng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp nông thôn theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ................ 92

3.2.1.5. Tăng khả năng tiếp cận và kiểm soát của phụ nữ đối với các nguồn

lực chủ yếu bao gồm đất đai, tín dụng, nguồn nƣớc, cơ sở hạ tầng và

các dịch vụ công cộng................................................................................ 93

3.2.1.6. Đƣa các chỉ tiêu về giới, các công cụ giám sát và đánh giá có phân

tách giới vào chính sách, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển

của nhà nƣớc................................................................................................ 94

3.2.1.7. Thực hiện cách thức làm việc mang tính nhạy cảm giới và đạt đƣợc

bình đẳng giới trong các hoạt động nghiên cứu, cung cấp dịch vụ

công tác đào tạo .......................................................................................... 95

3.2.1.8. Tăng cƣờng tạo quyền và tăng khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với

quá trình ra quyết định ở các đơn vị chủ chốt nhƣ UBND các cấp,

các trung tâm dạy nghề và doanh nghiệp............................................... 95

3.2.2. Các giải pháp liên quan đến đơn vị hành chính cấp xã............................... 98

3.2.3. Các giải pháp cụ thể cho nông hộ ................................................................... 99

3.2.3.1. Giải pháp nâng cao vai trò lao động nữ trong tiếp cận và quản lý các

nguồn lực của hộ......................................................................................... 99

3.2.3.2. Giải pháp hoạt động khuyến nông và thông tin nông nghiệp đối với

lao động nữ ................................................................................................ 101

3.2.3.3. Hỗ trợ vốn cho sản xuất........................................................................... 102

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................105

I. KẾT LUẬN........................................................................................................105

II. KHUYẾN NGHỊ ...............................................................................................106

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................108

PHỤ LỤC ................................................................................................................110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 NN Nông nghiệp

2 CNH Công nghiệp hóa

3 HĐH Hiện đại hóa

4 TM Thƣơng mại

5 DV Dịch vụ

6 DA Dự án

7 ĐVT Đơn vị tính

8 CN- XD Công nghiệp và xây dựng

9 TTCN Tiểu thủ công nghiệp

10 SXKD Sản xuất kinh doanh

11 KHKT Khoa học kỹ thuật

12 LĐ Lao động

13 UBND Ủy ban nhân dân

14 ĐN Doanh nghiệp

15 KTXH Kinh tế xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác Đảng, chính quyền các cấp năm 2010 ...24

Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động nữ đang làm việc phân theo ngành kinh tế năm 2010 tỉnh

Thái Nguyên .............................................................................................25

Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở tỉnh Thái Nguyên

nhiệm kỳ 2004-2009.................................................................................26

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Đại Từ .................................................36

Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn của lao động nữ huyện Đại Từ..............................46

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về lao động việc làm huyện Đại Từ.................................47

Bảng 2.4. Lực lƣợng lao động phân theo ngành nghề huyện Đại Từ .......................48

Bảng 2.5. Lực lƣợng lao động phân theo giới tính và ngành kinh tế của huyện Đại Từ ......48

Bảng 2.6. Số lƣợng phụ nữ tham gia trong các cấp chính quyền .............................49

Bảng 2.7. Phân loại hộ theo mức sống của các hộ ở huyện Đại từ năm 2010................50

Bảng 2.8. Phân loại hộ điều tra theo dân tộc.............................................................51

Bảng 2.9. Phân hộ điều tra theo mức thu nhập .........................................................51

Bảng 2.10. Nguồn lực chủ yếu của các hộ nông dân năm 2010 ..............................53

Bảng 2.11. Tình hình lao động nữ trong các hộ điều tra...........................................54

Bảng 2.12. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân theo mức thu nhập..................56

Bảng 2.13. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân về các loại cây, con chính theo

nhóm hộ ....................................................................................................57

Bảng 2.14. Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý điều hành SX.........................58

Bảng 2.15. Tổng hợp nguyên nhân dẫn tới phân biệt vai trò lao động nữ trong quản

lý hộ và điều hành sản xuất ......................................................................59

Bảng 2.16. Phân công lao động sản xuất trong trồng trọt theo thu nhập ở các hộ điều

tra năm 2010 .............................................................................................62

Bảng 2.17. Phân công lao động sản xuất trong chăn nuôi theo thu nhập ở các hộ

điều tra năm 2010 .....................................................................................63

Bảng 2.18. Thời gian lao động nông nghiệp trực tiếp trong năm .............................65

Bảng 2.19. Thời gian làm nội trợ và nghỉ ngơi hàng ngày của lao động nữ.............66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

x

Bảng 2.20. Tiếp cận thông tin sản xuất của lao động nữ ..........................................68

Bảng 2.21. Tỷ lệ tiếp cận kiến thức của lao động nữ trong các hộ điều tra..............70

Bảng 2.22. Vai trò trong kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình................................71

Bảng 2.23. Ngƣời ra quyết định các công việc lớn trong gia đình ...........................73

Bảng 2.24. Tỷ lệ công việc lao động nam, Lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp của

các hộ ở các xã điều tra...............................................................................75

Bảng 2.25. Phụ nữ với việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội..............76

Bảng 2.26. Quyền quản lý tài chính và ra quyết định trong gia đình ......................77

Bảng 2.27: Trình độ học vấn của phụ nữ ..................................................................81

Bảng 2.28. Phân tích hồi quy về nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ nông dân......85

Bảng 3.1. Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong trên địa bàn huyện trong

những năm tới.........................................................................................104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

xi

DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế ngành tại huyện Đại Từ năm 2005 và 2010 ...............42

Biểu đồ 2.2. Lực lƣợng và cơ cấu nhóm tuổi của lao động nữ .................................43

Biểu đồ 2.3. Số lƣợng và cơ cấu trình độ học vấn ở nhóm lao động nữ huyện Đại Từ ...45

Biểu đồ 2.4. Thời gian lao động sản xuất hàng ngày của phụ nữ .............................66

Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ biết chữ giữa lao động nam và nữ theo thu nhập ........................78

Biểu đồ 2.6. Mức độ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ........................................79

Biểu đồ 2.7. Thời gian làm việc trong ngày của lao động nữ trong một năm ..........80

Sơ đồ 3.1. Nhân tố tác động đến việc nâng cao vai trò phụ nữ................................97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lịch sử Việt Nam phụ nữ giữ một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh

tế xã hội. Phụ nữ là những ngƣời chống giặc ngoại xâm kiên cƣờng bất khuất,

lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, gìn giữ giống nòi và phát huy giá trị văn

hóa dân tộc.

Giải phóng phụ nữ, nâng cao năng lực và vị thế, vai trò của ngƣời phụ nữ,

trong xã hội là một mục tiêu quan trọng, một cuộc đấu tranh vô cùng cam go, quyết

liệt và dai dẳng diễn ra trong mỗi con ngƣời, trong từng gia đình và toàn xã hội …

Bình đẳng giới trở thành mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng trở thành vấn đề

trung tâm của phát triển và là một trong những mục tiêu tăng trƣởng của quốc gia,

xoá đói giảm nghèo và quản lý của Nhà nƣớc .

Việt Nam hiện nay phụ nữ góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của

đất nƣớc, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lƣợng lao động. Với hơn 50%

dân số và gần 50% lực lƣợng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia

vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong

bộ máy nhà nƣớc. Hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết. Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là

36,24%; thạc sĩ 33,95%; tiến sĩ 25,69%. Phụ nữ chiếm ƣu thế trong một số ngành

nhƣ giáo dục, y tế, và dịch vụ. Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông

trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dƣợc, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và

kinh tế.

Hiện nay, tuy vai trò phụ nữ trên bình diện chung đã đƣợc phát huy, lao động

nữ đã đóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển

kinh tế hộ nói riêng. Nhƣng trên thực tế nhiều nơi, đặc biệt là vùng đồng bào dân

tộc thiểu số do đặc thù về phong tục tập quán, trình độ dân trí thấp ... mà vai trò phụ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!