Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại nhà hàng Những Người Bạn  :Khóa luận tốt nghiệp Đại học  - Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1814

Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại nhà hàng Những Người Bạn :Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ MỸ NGỌC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘNG TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Võ Xuân Vinh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 01 năm 2022

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Nguyễn Thành Long.................................- Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Ngô Quang Huân......................................- Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Ngọc Hiền ...................................- Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Văn Tân.......................................- Ủy viên

5. TS. Nguyễn Quốc Cường................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Thị Mỹ Ngọc ................................. MSHV: 18001735

Ngày, tháng, năm sinh: 05/06/1986 ............................... Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh .............................. Mã chuyên ngành: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Giải pháp nâng cao năng lực động tại Công ty Cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Phân tích các thành phần năng lực động tại Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn.

Từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện các thành phần của năng lực động tại Công ty cổ

phần lọc hóa dầu Bình Sơn.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/02/2021

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/08/2021

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Xuân Vinh

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

GS.TS Võ Xuân Vinh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Giải pháp nâng cao

năng lực động Công ty cổ phần lọc hoá dầu Bình Sơn” là kết quả của quá trình nỗ

lực của bản thân. Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiệu cùng toàn thể các

thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Phân hiệu

Quảng Ngãi; Khoa Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công

việc nghiên cứu khoa học của mình. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Võ

Xuân Vinh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình

làm khoá luận tốt nghiệp.

Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần lọc hoá dầu

Bình Sơn đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi tìm hiểu và nắm rõ các vẫn đề liên qua đến

quá trình làm luận văn tại Công ty.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ,

động viên.

Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chế cùng với việc bản thân

chưa có nhiều kinh nghiệm nên luận văn của tôi vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong

nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô và mọi người.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh

nghiệp cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh từ các nguồn lực phù hợp. Từ bối

cảnh đó việc phân tích đánh giá, nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực động để

giữ vững lợi thế cạnh tranh và gia tăng năng lực cạnh tranh, trước những thay đổi

nhanh chóng của thị trường là cần thiết.

Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu năng lực động gồm những thành phần nào, đánh giá

hiện trạng thực tế, và đề xuất giải pháp thực tiễn để hoàn thiện các thành phần của

năng lực động tại doanh nghiệp.

Nghiên cứu thực nghiệm tại Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn, sử dụng

phương pháp phân tích thống kê mô tả, trên dữ liệu khảo sát các đối tượng bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Phát hiện từ nghiên cứu cho thấy năng lực động tại Công ty có sáu thành phần,

gồm năng lực học hỏi sáng tạo, năng lực quan hệ và đáp ứng khách hàng, định

hướng kinh doanh, năng lực thích nghi, năng lực thích ứng với môi trường vĩ mô và

thương hiệu doanh nghiệp.

Một số phát hiện từ nghiên cứu gợi mở những hàm ý quản trị về mặt thực tiễn cho

các nhà quản lý Công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

iii

ABSTRACT

To survive and develop in an increasingly fierce competitive environment,

businesses need to improve their competitiveness from appropriate resources. From

that context, it is necessary to analyze, evaluate, nurture and develop dynamic

resources to maintain competitive advantages and increase competitiveness in the

face of rapid market changes.

The research objective is to find out what the components of dynamic capacity are,

evaluate the actual status, and propose practical solutions to improve the

components of dynamic capacity in enterprises.

Experimental research at Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock

Company, using descriptive statistical analysis method, on survey data of internal

and external entities.

Findings from the research show that dynamic capacity at the Company has six

components, including creative learning capacity, customer relationship and

responsiveness capacity, business orientation, adaptive capacity, and adaptive

capacity with the macro environment and corporate brand.

Some findings from the study suggest practical managerial implications for

company managers in improving competitiveness.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Để thực hiện đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực động tại Công ty cổ phần lọc hoá

dầu Bình Sơn” tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức

đã học, trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè...

Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên

cứu trong luận văn này trung thực, minh bạch.

Học viên

Lê Thị Mỹ Ngọc

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................2

2.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................2

3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................2

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................3

4.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3

4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................3

5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3

6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH

PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU......................................................................................5

1.1 Lịch sử hình thành lý thuyết năng lực động......................................................5

1.2 Định nghĩa và đặc điểm năng lực động.............................................................6

1.2.1 Định nghĩa..................................................................................................6

1.2.2 Đặc điểm của năng lực động......................................................................7

1.3 Các thành phần cơ bản của năng lực động........................................................8

1.3.1 Năng lực marketing....................................................................................8

1.3.2 Năng lực thích nghi....................................................................................9

1.3.3 Năng lực sáng tạo.......................................................................................9

1.3.4 Năng lực định hướng học hỏi...................................................................10

1.3.5 Năng lực định hướng kinh doanh.............................................................10

1.3.6 Thương hiệu doanh nghiệp ......................................................................11

vi

1.3.7 Lợi thế cạnh tranh ....................................................................................11

1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................12

1.5 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................13

1.5.1 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................13

1.5.2 Thang đo nghiên cứu................................................................................14

1.5.3 Phương thức phân tích dữ liệu .................................................................21

TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................23

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘNG TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN .................................................................24

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn....................................24

2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn..............................24

2.2 Kết quả nghiên cứu .........................................................................................27

2.2.1 Mô tả mẫu khảo sát ..................................................................................27

2.2.2 Thông tin nhân khẩu học của mẫu ...........................................................27

2.3 Kiểm định thang đo.........................................................................................31

2.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo với Cronbach’

s Alpha .............................31

2.3.2 Đánh giá giá trị hội tụ thang đo bằng phân tích EFA ..............................35

2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu ..........................................................................38

2.4.1 Khung phân tích điều chỉnh .....................................................................38

2.4.2 Phân tích các nhân tố năng lực động tại Công ty.....................................39

3.4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu ..................................................................55

TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................58

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘNG TẠI CÔNG TY

LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN....................................................................................59

3.1 Quan điểm, mục tiêu .......................................................................................59

3.1.1 Quan điểm phát triển................................................................................59

3.1.2 Mục tiêu phát triển ...................................................................................59

3.2 Các giải pháp nâng cao các thành phần năng lực động ..................................60

3.2.1 Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phản ứng đối thủ.....................60

3.3.2 Giải pháp nâng cao định hướng kinh doanh ............................................61

3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực thích ứng với môi trường vĩ mô ................62

vii

3.2.4 Giải pháp nâng cao năng lực thích nghi với môi trường kinh doanh.......62

3.2.5 Giải pháp nâng cao năng lực học hỏi và sáng tạo....................................63

3.2.6 Giải pháp nâng cao thương hiệu doanh nghiệp........................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................67

PHỤ LỤC..................................................................................................................71

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................91

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!