Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lưu Huỳnh Thành An
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
LƯU HUỲNH THÀNH AN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
LƯU HUỲNH THÀNH AN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH HẢI
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM”
chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận
văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do
người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018.
Lưu Huỳnh Thành An
ii
LỜI CẢM ƠN
Mục tiêu nghiên cứu đã hoàn thành. Bên cạnh nỗ lực của bản thân, sự thành
công của tôi được hình thành từ nhiều yếu tố. Những yếu tố gián tiếp, trực tiếp và
quan trọng hơn hết là yếu tố con người.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các Thầy - Cô Khoa Tài chính -
Ngân hàng, Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh, những người đã trực tiếp
trang bị cho tôi kiến thức làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu.
Và đặc biệt là Thầy TS. Nguyễn Minh Hải, kính gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến
Thầy. Xin cám ơn sự nhiệt tình của Thầy xuyên suốt quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn và mãi mãi khắc ghi!
iii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài:................................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: .........................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:......................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................5
1.5. Kết cấu các chương của luận văn:.......................................................6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................7
2.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.....................................7
2.1.1. Cạnh tranh..................................................................................7
2.1.2. Lợi thế cạnh tranh......................................................................8
2.1.3. Năng lực cạnh tranh.................................................................10
2.2. Tổng quan lý thuyết về năng lực cạnh tranh .....................................12
2.2.1. Năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sở trường phái kinh tế học IO
và Chamberlin: ....................................................................................12
2.2.2. Năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sở lý thuyết nguồn lực: .......15
2.2.3. Năng lực cạnh tranh trên cơ sở lý thuyết năng lực..................17
2.2.4. Năng lực cạnh tranh trên cơ sở định hướng thị trường ...........20
2.3. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm:.................................................21
2.4. Khoảng trống nghiên cứu:.................................................................27
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIẢ THIẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
............................................................................................28
3.1. Xây dựng giả thiết nghiên cứu ..........................................................28
3.1.1. Khả năng quản trị (Management Capability - MC) ................28
iv
3.1.2. Khả năng marketing (Marketing Capability – MAC) .............29
3.1.3. Khả năng tài chính (Financial Capapbility – FC)....................31
3.1.4. Khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ (Innovation ProductsServices Capability - IPSC) ................................................................32
3.1.5. Khả năng tổ chức phục vụ (Organization Service Capability –
OSC) 33
3.1.6. Khả năng quản trị rủi ro ( Risk Management Capability – RMC)
35
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu:.........................................................36
3.2.1. Xây dựng thang đo: .................................................................36
3.2.2. Mô hình nghiên cứu.................................................................42
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................44
4.1. Nghiên cứu định lượng:.....................................................................44
4.1.1. Mẫu nghiên cứu:......................................................................44
4.1.2. Đối tượng khảo sát...................................................................44
4.1.3. Phương pháp và thời gian khảo sát: ........................................45
4.1.4. Phương pháp phân tích dữ liệu................................................45
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ...............................................48
4.2.1. Hệ số tin cậy - Cronbach’s Alpha............................................48
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá –EFA..........................................49
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định - CFA....................................56
4.3.1. Kết quả CFA thang đo khả năng quản trị (Management
capabilities) .........................................................................................56
4.3.2. Kết quả CFA thang đo khả năng Marketing: ..........................59
v
4.3.3. Kết quả CFA các thang đo đơn hướng ....................................61
4.3.4. Kết quả CFA năng lực cạnh tranh bán lẻ tổng thể ..................67
4.3.5. Kết quả CFA đo lường mô hình tới hạn ..................................69
4.4. Mô hình cấu trúc SEM ......................................................................71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH........74
5.1. Kết luận .............................................................................................74
5.2. Một số gợi ý chính sách.....................................................................74
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo............................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................81
PHỤ LỤC.....................................................................................................93
vi
DANH MỤC BẢNGg t
ổng hợp tđộng ững n
Bảng 4.1: Kết quả phân tích hệ số tin cậy - Cronbach’s Alpha ...............................49
Bảng 4.2: Bảng hệ số tải nhân tố các biến khả năng Marketing..............................50
Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Bartlett's...................................................................50
Bảng 4.4: Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc ...............50
Bảng 4.5: Hệ số tải nhân tố các biến quan sát thang đo khả năng Marketing ........51
Bảng 4.6: Kiểm định KMO và Bartlett's (thang đo Marketing) ...............................52
Bảng 4.7: Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc ...............52
Bảng 4.8: Kết quả hệ số tải nhân tố biến quan sát các thang đo đơn hướng...........53
Bảng 4.9: Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc (thang đo
đơn hướng)................................................................................................................54
Bảng 4.10: Kiểm định KMO và Bartlett's (thang đo đơn hướng).............................54
Bảng 4.11: Kiểm định KMO và Bartlett's.................................................................55
Bảng 4.12: Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc .......................56
Bảng 4.13: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo năng lực Marketing............57
Bảng 4.14: Hệ số tương quan nhân tố trong năng lực quản trị ...............................57
Bảng 4.15: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo Khả năng quản trị..............................58
Bảng 4.16: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo năng lực Marketing............60
Bảng 4.17: Hệ số tương quan nhân tố trong Marketing...........................................60
Bảng 4.18: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo Khả năng Marketing ..........................61
Bảng 4.19: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo năng lực tài chính ..............62
Bảng 4.20: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo khả năng tài chính..............................62
Bảng 4.21: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo quản trị rui ro.....................63
Bảng 4.22: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo quản trị rủi ro ....................................64
Bảng 4.23: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo năng lực tổ chức và phục vụ
...................................................................................................................................65
Bảng 4.24: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo khả năng tổ chức và phục vụ .............65
vii
Bảng 4.25: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa thang đo năng lực tổ chức và phục vụ
...................................................................................................................................66
Bảng 4.26: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo đổi mới sản phẩm dịch vụ..................67
Bảng 4.27: Bảng các trọng số đã chuẩn hóa năng năng lực cạnh tranh tổng thể ...68
Bảng 4.28: Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo cạnh tranh tổng thể ............................68
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo năng lực quản trị ...........................56
Hình 1-2: Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo năng lực Marketing ........................59
Hình 1-3: Kết quả CFA thang đo khả năng tài chính (chuẩn hoá) ..........................61
Hình 1-4: Kết quả CFA thang đo khả quản trị rủi ro (lần 2) (chuẩn hoá)...............63
Hình 1-5: Kết quả CFA thang đo khả năng tổ chức và phục vụ (chuẩn hoá) .........64
Hình 1-6: Kết quả CFA thang đo khả năng đổi mới sản phẩm – dịch vụ (chuẩn
hoá) ...........................................................................................................................66
Hình 1-7: Kết quả CFA mô hình tới hạn (chuẩn hoá).............................................69
Hình 1-8: Mô hình cấu trúc SEM (chuẩn hóa).........................................................71
u nghiên cứu 25
Bảng 4.2.
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thương mại
TCTD : Tổ chức tín dụng
SEM : Structural Equation Modeling
CFA : Confirmatory Factor Analysis
EFA : Exploratory Factor Analysis