Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
PREMIUM
Số trang
73
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1641

Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẶNG NGỌC KIM PHỤNG

KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ

Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng

TP. HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô, anh chị phụ trách Khoa

Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh

đã tạo điều kiện cho em tham gia học phần thực tập để có thêm kiến thức, kinh

nghiệm thực tế cho công việc sau này.

Và hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Từ Cao Ánh - người đã

trực tiếp hướng dẫn, đồng thời đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình

thực hiện bài báo cáo thực tập.

Đồng thời em cũng xin cảm ơn toàn thể các cô chú, anh chị tại Phòng Giao Dịch

số 14 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nam Việt, đặc biệt là các anh chị tại phòng

Quan Hệ Khách Hàng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong việc học hỏi công

tác tín dụng thực tế , cũng như những tài liệu cần thiết để em hoàn thành tốt bản báo

cáo thực tập này.

Với kiến thức còn hạn chế cũng như kinh nghiệm thực tế chưa được nhiều, chắc

chắn bài làm của em không tránh được những thiếu sót,em rất mong nhận được những

lời góp ý, nhận xét từ quý thầy cô và Ngân Hàng.

Và cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô, cùng toàn thể các cô chú, anh chị tại

Phòng Giao Dịch số 14 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nam Việt lời chúc sức khỏe

và thành công trong mọi việc.

Trân trọng cảm ơn.

SVTH : Đặng Ngọc Kim Phụng

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày … tháng … năm 2012

Giảng viên hướng dẫn

Th.S Từ Cao Ánh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1

Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………… 1

Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………... 1

Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 2

Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………. 2

Nguồn gốc số liệu, dữ liệu………………………………………………………….. 2

Kết cấu của khóa luận………………………………………………………………. 2

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

CHO VAY VÀ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNG TRONG LĨNH VỰC CHO VAY ………………………………………... 4

1.1. Rủi ro tín dụng (RRTD) và quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) đối với cho vay tại

NHTM ………………………………………………………………………………4

1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng ……………………………………………………. 4

1.1.2.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng …………………………………………… 5

1.1.3.Sự cần thiết phải thực hiện quản trị rủi ro tín dụng ………………………..... 5

1.1.4. Tình hình quản trị rủi ro tín dụng chung của nền kinh tế, NHNN và các NHTM

tại Việt Nam…………………………………………………………………………6

1.2.Tổng quan Hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tín dụng ……………………... 9

1.2.1.Theo Hiệp ước Basel I ……………………………………………………….. 9

1.2.2.Theo Hiệp ước Basel II ………………………………………………………. 10

1.2.3.Theo Hiệp ước Basel III ……………………………………………………... 14

1.3. Lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel tại các nước trên thế giới và tại Việt Nam .. 15

1.3.1. Tình hình ứng dụng hiệp ước Basel tại các nước trong khu vực và trên thế

giới………………………………………………………………………………….. 15

1.3.2. Lộ trình ứng dụng Hiệp Ước Basel tại Việt Nam …………………………... 18

1.3.3. Các điều kiện cần thiết để ứng dụng Hiệp ước Basel tại các NHTM tại

Việt Nam……………………………………………………………………... 20

Kết luận chương 1……………………………………………………………. 22

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT …………………..…………… 23

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt ……………………. 23

2.1.1. Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt……………………….. 23

2.1.2. Phân tích tình hình hoạt động của NHTM Nam Việt trong giai đoạn 2009-

2011…………………………………………………………………………... 25

2.2. Tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong lĩnh vực cho vay của Ngân hàng trong

giai đoạn 2009-2011………………………………………………………………... 28

2.2.1. Tình hình nợ xấu của NHTM Nam Việt trong giai đoạn 2009-2011………... 28

2.2.2. Quá trình thực hiện việc quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) trong lĩnh vực cho

vay …………………………………………………………………………………..30

2.3. Nhận xét khả năng ứng dụng các phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel

II tại NHTM Nam Việt……………………………………………………………….35

2.3.1. Theo phương pháp tiếp cận chuẩn hóa :……………………………………... 35

2.3.2. Theo phương pháp tiếp cận căn cứ vào xếp hạng nội bộ (IRB) cơ bản………38

2.3.3. Theo phương pháp kiểm tra, giám sát ………………………………………. 41

2.4. Những bất cập trong quá trình ứng dụng những tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II

tại NH TMCP Nam Việt trong việc QTRRTD trong lĩnh vực cho vay:…………… 41

2.4.1. Khó khăn về mặt kỹ thuật……………………………………………………42

2.4.2. Khó khăn do chi phí thực hiện cao………………………………………..... 42

2.4.3. Chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện……………………………………... 43

2.4.4. Chưa đáp ứng được các điều kiện trong nội dung Hiệp Ước………………. 43

2.4.5. Chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu phù hợp……………………………….. 46

2.4.6. Nguồn nhân lực có khả năng tiếp cận các quy định quốc tế còn yếu……….. 46

2.4.7. Năng lực giám sát còn hạn chế………………………………………………. 47

Kết luận chương 2…………………………………………………………………...48

CHƯƠNG 3 : GIẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN ƯỚC BASEL

II ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM NAM VIỆT……………… 49

3.1. Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Hiệp Ước Basel II tại NH TMCP Nam

Việt trong việc QTRRTD về nghiệp vụ cho vay ………………………………….. 49

3.1.1. Xác định phương pháp tiếp cận rủi ro phù hợp với quy mô, đặc điểm của Ngân

hàng :……………………………………………................................................. 49

3.1.2. Trích lập một quỹ riêng để phục vụ công tác ứng dụng phương pháp tiếp cận rủi

ro theo Hiệp Ước…………………………………………………………………… 50

3.1.3. Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện :………………………………………..50

3.1.4. Điều chỉnh dần trong hoạt động để đáp ứng các nội dung theo Hiệp Ước Basel

II :……………………………………………………………………………………50

3.1.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ và toàn diện :……………………………...... 52

3.1.6. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp cận với những đòi hỏi của Hiệp

Ước :…………………………………………………………………………........... 53

3.1.7. Nâng cao năng lực giám sát :…………………………………………………53

3.2. Kiến nghị đối với NHNN về vấn đề nâng cao khả năng ứng dụng Hiệp Ước

Basel II tại NH TMCP Nam Việt trong việc QTRRTD về nghiệp vụ cho

vay:……………………………………………………………………................... 54

3.2.1. Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện…………………………………………54

3.2.2. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành………………………………………54

3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Trung tâm thông tin tín dụng

(CIC)………………………………………………………………………………... 55

3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát…………………………………….. 56

Kết luận chương 3…………………………………………………………………...56

Kết luận ……………………………………………………………………………..57

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BSBC Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel

CBTD Cán bộ tín dụng

CN Chi nhánh

CP Chính phủ

CVDVKH Chuyên viên dịch vụ khách hàng

CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng

CVQLTD Chuyên viên quản lý tín dụng

ĐKKD Đăng ký kinh doanh

DN Doanh nghiệp

DVKH Dịch vụ khách hàng

GDĐB Giao dịch đảm bảo

HĐTC Hợp đồng tài chình

HĐTD Hợp đồng tín dụng

IRB Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng dựa trên

xếp hạng nội bộ

KHĐT Kế hoạch đầu tư

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng nhà nước

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!