Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1644

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC"

CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015

Tên đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ

DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG

Mã số đề tài………….

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC"

CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015

Tên đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ

DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG

Mã số đề tài………….

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

Thành viên: HUỲNH THỊ CẨM HÀ Nam/nữ: Nữ Dân tộc: Kinh

Lớp: DH11KI03 Năm thứ: 04/04 năm đào tạo

Khoa: Kinh tế và Luật

Ngành học: Kinh tế học

Người hướng dẫn: Thạc sĩ DOÃN THỊ THANH THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: "GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG

ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH

TỈNH TIỀN GIANG"

- Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Cẩm Hà

- Lớp: DH11KI03

- Khoa: Kinh Tế và Luật Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 04/04 năm

- Người hướng dẫn: Ths. Doãn Thị Thanh Thủy

2. Mục tiêu đề tài:

- Xác định các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất

sản xuất nông nghiệp và các tiêu chí chí đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

sản xuất nông nghiệp.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất

nông nghiệp tại huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.

3. Tính mới và sáng tạo:

Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp khu vực

Đồng bằng Sông Cửu Long, nhưng cho tới nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào cho

hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang.

Nhận thấy tình hình sản xuất nông nghiệp huyện chưa thật sự hiệu quả cần phải xem

xét và đánh giá lại. Đây là cơ hội để tác giả thực hiện nghiên cứu này tại huyện Châu

Thành. Trong bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng kết hợp định

tính, đồng thời đề cập một cách toàn diện tới tác động của tất cả các nhân tố có khả

năng tác động đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện.

4. Kết quả nghiên cứu:

Dựa vào mô hình nghiên cứu gồm có 6 nhóm nhân tố tác động đến hiệu quả sử

dụng đất, qua quá trình điều chỉnh, kiểm định thang đo và phân tích mô hình ứng dụng

dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, tác giả xác định được 5 nhân tố tác động đến

hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của nông dân, bao gồm: Điều

BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện sản xuất nông hộ, áp dụng khoa học

kỹ thuật và tập quán. Trong đó, nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội có tác động mạnh

nhất đến hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu cũng cho thấy, trong 5 nhân tố trên có 2 nhân tố

được đánh giá ở mức khá là Điều kiện tự nhiên và Áp dụng khoa học - kỹ thuật. Tiếp

đến nhân tố Điều kiện sản xuất nông hộ được đánh giá mức tương đối thấp, và thấp

nhất là nhân tố Tập quán. Còn nhân tố Thay đổi khoa học mới và công nghệ tiên tiến

trong sản xuất nông nghiệp không tác động đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản

xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng

và khả năng áp dụng của đề tài:

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất

nông nghiệp tại huyện Châu Thành, nhằm cung cấp thông tin đến các cơ quan chính

quyền huyện cũng như các nhà chính sách để đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử

dụng đất nông nghiệp. Đối với hộ nông dân, lựa chọn hình thức sử dụng đất hiệu quả,

cải thiện cuộc sống và nâng cao mức thu nhập. Ngoài ra, về mặt kinh tế - xã hội nói

chung góp phần quan trọng tạo sự cân đối giữa các ngành trong cơ cấu tổng thể nền

kinh tế, giúp việc quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương trở nên dễ dàng.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên

tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên

cứu (nếu có):

Ngày 10 tháng 03 năm 2015

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Huỳnh Thị Cẩm Hà

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại huyện Châu

Thành

11

Bảng 2.2 Tổng hợp một số biến được rút ra từ nghiên cứu trước 26

Bảng 3.1 Đặt tên biến 32

Bảng 3.2 Chọn mẫu điều tra 37

Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu điều tra 38

Bảng 4.1 Thực trạng đất đai của huyện Châu Thành phân theo loại

hình sử dụng năm 2013

46

Bảng 4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh huyện Châu Thành giai đoạn

2011-2013

48

Bảng 4.3 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng của huyện

Châu Thành giai đoạn 2005 - 2013

53

Bảng 4.4 Tỷ lệ đất nông nghiệp phân theo mức độ phì nhiêu 55

Bảng 4.5 Diện tích cây lương thực có hạt (Lúa) tại xã Tân Lý Đông 56

Bảng 4.6 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Lý

Đông giai đoạn 2005-2013

58

Bảng 4.7 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã Thân Cữu

Nghĩa giai đoạn 2005-2013

59

Bảng 4.8 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã Điềm Hy

giai đoạn 2005-2013

60

Bảng 4.9 Bảng diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây

trồng chính của huyện Châu Thành giai đoạn 2005-2013

61

Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Tân Lý

Đông

65

Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Thân

Cữu Nghĩa

66

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Điềm

Hy

67

Bảng 4.13 Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây ăn quả tại Xã Tân Lý

Đông

106

Bảng 4.14 Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây ăn quả tại Xã Thân

Cữu Nghĩa

108

Bảng 4.15 Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây ăn quả tại Xã Điềm

Hy

110

Bảng 4.16 Tỷ lệ nội hoàn vốn (IRR) trong sản xuất kinh doanh cây ăn

quả và Dừa tại vùng nghiên cứu

69

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Barrlett 70

Bảng 4.18 Total Variance Explained 103

Bảng 4.19 Component Matrixa 104

Bảng 4.20 Mã hóa các nhân tố đã được rút trích 76

Bảng 4.21 Component Score Coefficient Matrix 78

Bảng 4.22 Hệ số hồi quy - Hệ số Model Summary 82

Bảng 5.1 Dự kiến sử dụng đất đai năm 2010, 2015, 2020 88

Bảng 5.2 Dự kiến sử dụng nhóm đất nông nghiệp đến 2020 89

Bảng 5.3 Quy hoạch diện tích các loại cây trồng chính của huyện

Châu Thành giai đoạn 2010 - 2020

91

Bảng 5.4 Dự kiến các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 2010,

2015, 2020

91

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

Hình 1 Mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả sử

dụng đất sản xuất nông nghiệp

22

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

β Hệ số hồi quy

CFA Comfirmatory Factor Analysis ( Phân tích nhân tố khẳng

định)

EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)

εi Sai số ước lượng

FA Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá)

FAO Food and Agriculture Organization

KH-CN Khoa học - công nghệ

KT- CN Kỹ thuật - công nghệ

KMO Kaiser- Meyer- Olkin Measure of Sampling Adequacy(chỉ

số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa 2 biến

Xi và Xj với hệ số tương quan riêng phần của chúng)

LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất)

NS Năng suất

SL Sản Lượng

SXNN Sản xuất nông nghiệp

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Huỳnh Thị Cẩm Hà

Sinh ngày:10 tháng 09 năm 1993

Nơi sinh: Tiền Giang

Lớp: DH11KI03 Khóa: 2011

Khoa: Kinh Tế và Luật

Địa chỉ liên hệ: 273/107A Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh

Điện thoại: 0974 098 973 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

* Năm thứ 1:

Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế và Luật

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình - Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế và Luật

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình – Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 3:

Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế và Luật

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

* Năm thứ 4:

Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế và Luật

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

Ngày 10 tháng 03 năm 2015

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015"

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn sáu tháng tìm hiểu và nghiên cứu, cuối cùng em đã hoàn thành bài

nghiên cứu khoa học một cách hoàn chỉnh nhất có thể. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý

thầy cô trong khoa Kinh tế và luật, xin chân thành cảm ơn cô Doãn Thị Thanh Thủy đã

tận tình hướng dẫn cho em trong suốt quá trình nghiên cứu.

Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên bài nghiên cứu không thể tránh

khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện. Em rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp của thầy cô để bài nghiên cứu hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2015

Công trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015”

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................3

1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................................3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................3

1.3 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4

1.4 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4

1.5 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5

1.6 Nguồn dữ liệu.......................................................................................................5

1.7 Tính mới của đề tài...............................................................................................6

1.8 Kết cấu của đề tài .................................................................................................6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC................................................................................7

2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................................................7

2.1.1 Đất nông nghiệp................................................................................................7

2.1.2 Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp............................................13

2.2 Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................16

2.2.1 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới.............................................16

2.2.2 Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam........................17

2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệp trong và ngoài nước. .........................................................................................18

2.3 Bài học kinh nghiệm...........................................................................................21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................................................................28

3.1 Quy trình nghiên cứu khảo sát ...........................................................................28

3.2 Mô hình hồi qui dữ liệu chéo .............................................................................29

3.3 Mô hình thực nghiệm các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất

nông nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ..................................................31

3.4 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................35

3.1.1 Thu thập thông tin...........................................................................................35

3.4.1.1. Thông tin thứ cấp .......................................................................................35

3.4.1.2. Thông tin sơ cấp.........................................................................................35

3.1.2 Phân tích thông tin ..........................................................................................39

3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu ..............................................................................39

3.3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ......................................................................39

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang | Siêu Thị PDF