Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Dương Quốc Bảo ; Nguyễn Phạm Thi Nhân người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1848

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Dương Quốc Bảo ; Nguyễn Phạm Thi Nhân người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

DƢƠNG QUỐC BẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 7340201

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:

THS. NGUYỄN PHẠM THI NHÂN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

ii

TÓM TẮT

Capital is a prerequisite condition for all problems in production and

business in general and monetary business activities in particular. In Vietnam today,

capital is becoming a sensitive issue in the process of growth and development of

the country's economy. However, to mobilize a large amount of capital from the

domestic economy is a major challenge for the Vietnamese economy in general and

the commercial banking system in particular. In fact, in our country, more than 70%

of the capital in the economy is provided by the banking system according to

information from the Portal from the Ministry of Finance. This shows that

increasing capital mobilization as well as understanding the factors affecting the

capital mobilization work to ensure the quality and quantity of always raised capital

is always a matter of concern in the operation process of any commercial bank.

As a member of the Vietnam Banking system, Vietnam Bank for Agriculture

and Rural Development, Dong Thap branch must work together to perform the

same task of the whole industry, how to raise capital to meet Responding to the

needs of industrialization - modernization of the country and development programs

in the local area is a common issue that is very much concerned by the branch.

During my internship at Agribank Dong Thap, I realized that capital

mobilization always plays a very important role in the banking system in general

and Agribank in particular. Stemming from the above reasons, I decided to choose

the topic: "Solutions to improve the efficiency of capital mobilization at the

Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development in Dong Thap province" to

make a good thesis their businesses mistakenly understand the current situation of

the capital mobilization activities of the branch as well as the factors affecting the

capital raising efficiency, thereby offering wrong solutions to improve the capital

raising efficiency as well as contribute to helping Agribank Dong Thap maintain

and develop sustainably in the coming years.

iii

At the chapter 1, the author introduced the concept of capital mobilization in

which the author cited from previous studies and summarized that: In parallel with

the development of economy and society, activities The Bank's actions are also

developing to carry out its functions, the most important of which is to carry out the

responsibility of a financial intermediary to convert capital of economic entities

temporarily exceeding the capital into Economic entities temporarily lack capital for

production, business or consumption. As a "special enterprise", when conducting

business activities, like all other types of business, commercial banks also need to

have a certain amount of equity. However, unlike other types of businesses, the

equity of commercial banks is usually very small. From that, it can be seen that the

mobilized capital is a crucial “input” factor for the commercial activities of

commercial banks, which also means that the activity of cash activities will have a

decisive influence on the business activities of commercial banks. Moreover, unlike

other organizations, as an intermediary in the financial market, commercial banks

only cash in cash to serve business activities in the financial market. Currently, the

concept of HDV can be approached from different angles.

After that, the author introduced factors affecting the efficiency of capital

mobilization of commercial banks where the factors are divided into 2 groups:

subjective and objective factors. The author has demonstrated the factors affecting

the efficiency of the Bank's capital mobilization by citing the research results from

previous researches of domestic and foreign authors.

In the article, right in chapter 1, the author summarized the theoretical basis

of factors affecting capital mobilization activities at the Bank through making

concepts of capital mobilization, factors affecting. capital mobilization activities

and criteria for evaluating capital mobilization activities at commercial banks, the

author also presented the related previous research works to make a premise to

prove that the above factors have images. affecting the efficiency of capital

mobilization of commercial banks and showing the difference of the dissertation

topic with previous studies. Chapter 1 is also a premise to analyze the factors

iv

affecting the efficiency of capital mobilization activities of Agribank Dong Thap in

the next chapter.

The entire contents of Chapter 2 presented and analyzed the status of capital

mobilization activities at Agribank Dong Thap, thereby assessing the achieved

results as well as the limitations, and the causes of those limitations. Chapter 2

analyzed the factors affecting the bank's capital mobilization activities. Factors such

as the quality of capital use and management of bank assets, the quality of services

provided by the bank, operational network are factors that the bank is performing

quite well and public factors. Technology, marketing, capital mobilization methods

of the banks is weak factors and need solutions. On that basis, it is necessary to

propose solutions to develop mobilized capital at Agribank Dong Thap. The

solutions will focus on expanding the capital mobilization network, improving the

quality of human resources, improve the effectiveness of communication, marketing

and promotion activities. The specific content of the solution is stated in Chapter 3.

And in Chapter 3, the author has proposed solutions that Agribank Dong

Thap can implement in the near future in order to improve the efficiency of capital

mobilization in accordance with the orientation of Agribank, and make

recommendations to Agribank. and State Bank.

Finally, the thesis concludes that with the striving and close guidance,

interest and help of Agribank Vietnam has increasingly affirmed Agribank Vietnam

in general and Agribank Dong Thap in particular affirmed the strengths of leading

commercial banks. Vietnam. This is reflected in the growth of capital mobilization

structure over the years, creating a source of capital for financing investment credits

for production and business projects, making an important contribution to

promoting business restructuring. In the direction of industrialization -

modernization of the country in Dong Thap province. However, besides the

achievements, there are many shortcomings expressed by the mobilized capital

which is not commensurate with the potential of Agribank Dong Thap, the scale of

raising capital from the population is not commensurate with the scale of operation

v

and market share. As well as proposing practical solutions to improve the efficiency

of capital mobilization at Agribank Dong Thap and make some recommendations

for the State Bank of Vietnam and Agribank Dong Thap performs well the

solutions.

vi

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là luận văn tốt nghiệp do em viết. Trong quá trình

hoàn thành báo cáo này có sự hỗ trợ của giảng viên hƣớng dẫn là cô Nguyễn Phạm

Thi Nhân. Những số liệu và kết quả trong bài này đƣợc thực hiện tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp, không

sao chép bất cứ nguồn nào khác. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà

trƣờng về cam đoan này.

Tác giả

Dƣơng Quốc Bảo

vii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian vừa qua, nhờ sự tạo điều kiện của Nhà trƣờng và quý Ban

lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh

Đồng Tháp mà em có đƣợc những tƣ liệu và kiến thức hữu ích tại Ngân hàng và

hoàn thành bài luận văn này.

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý Ban lãnh đạo Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp đã

tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em đƣợc học hỏi những kiến thức quý báu, vận dụng

những lý thuyết đƣợc học ở trƣờng lớp vào công việc thực tế để có cơ sở hoàn thành

bài luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại chi nhánh đã nhiệt tình

chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.

Tiếp theo em xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy, cô trƣờng Đại học Ngân hàng

thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức, nền tảng để phục vụ

cho công việc khi chúng em ra trƣờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô

Nguyễn Phạm Thi Nhân, đã tận tình theo sát, tận tâm chỉ bảo, góp ý để em có thể

hoàn thiện bài luận văn này một cách tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn.

Tác giả

Dƣơng Quốc Bảo

viii

MỤC LỤC

TÓM TẮT .......................................................................................................................ii

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... vi

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................vii

MỤC LỤC....................................................................................................................viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ......................................................................... xiv

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................... 1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................................... 2

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................. 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3

Ý NGHĨA ĐỀ TÀI....................................................................................................... 4

KẾT CẤU KHÓA LUẬN ........................................................................................... 4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 5

1.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI......... 5

1.1.1. Khái niệm về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn................................. 5

1.1.2. Sự cần thiết và mục đích của hoạt động huy động vốn.................................. 7

1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN .. 8

1.2.1. Quy mô hoạt động vốn từ khách hàng của Ngân hàng thƣơng mại............... 8

1.2.2. Sự đa dạng về các loại sản phẩm của hoạt động huy động vốn ..................... 9

1.2.3. Thị phần trong hoạt động huy động vốn ...................................................... 10

1.2.4. Lãi suất và chi phí huy động vốn ................................................................. 11

1.2.5. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động vốn .......................................... 12

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN.............. 13

1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan................................................................................ 14

1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan............................................................................ 16

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!