Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5.
PREMIUM
Số trang
84
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1667

Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON

----------------

Đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

YẾU TỐ SỐ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Tử Tín

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp : 10STH1

Đà Nẵng, tháng 5/2014

Lờ i cảm ơn ---------------------------------------

ờ i đa￾u tiên em xin chân thành cảm ơn tha￾y giáo hướ ng da￾n Th. S

Lê Tử Tı́n giảng viên bộ mô n Toán đã tậ n tı̀nh giú p đỡ hoàn

thành to￾ t đe￾ tài khó a luậ n này. Bên cạ nh đó , em xin chân thành cảm ơn các

tha￾y cô giáo trong khoa Giáo dụ c Tie￾u họ c – Trườ ng Đại họ c Sư Phạ m Đà

Na￾ng đãtận tình truyền đạt kiến thức trong bo￾ n năm học tập tại trườ ng. Với

vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho

quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu giú p cho cô ng

việc củ a em sau này.

Mặ c dù đã có nhie￾u co￾ ga￾ng nhưng do thờ i gian có hạ n, trı̀nh độ và kı̃

năng củ a bản thân cò n nhie￾u hạ n che￾ nên đe￾ tài khó a luận này sẽ khô ng

tránh khỏ i nhữ ng thie￾u só t. Ra￾t mong đượ c sự đó ng gó p, chı̉ bảo và bo￾ sung

thêm củ a các tha￾y cô đe￾ giú p em hoàn thiện và đạt ke￾t quả to￾ t hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kim Hoa

L

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................3

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3

4.1. Khách thể nghiên cứu ..............................................................................................3

4.2. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................3

6. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3

7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết ...........................................................................3

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..........................................................................4

8. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................5

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC .................................................................................5

1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................................5

1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về môn toán ....................................................................5

1.1.1.1. Vị trí môn toán ở tiểu học ..................................................................................5

1.1.1.2. Mục tiêu môn toán ở tiểu học ............................................................................5

1.1.1.3. Nhiệm vụ môn toán ở tiểu học ..........................................................................6

1.1.1.4. Nội dung môn toán ở tiểu học: Gồm 5 mạch kiến thức cơ bản .........................6

1.1.1.5. Nội dung yếu tố số học lớp 5 .............................................................................7

1.1.1.6. Đặc điểm về cấu trúc nội dung môn toán ..........................................................8

1.1.1.7. Đặc điểm về cấu trúc nội dung các yếu tố số học trong môn toán ....................9

1.1.1.8. Các hoạt động chủ yếu để dạy phép tính số học ...............................................9

1.1.1.9. Phương pháp hình thành khái niệm số thập phân ............................................10

1.1.1.10. Một số phương pháp dạy học toán ở tiểu học ...............................................11

a. Phương pháp trực quan ............................................................................................11

b. Phương pháp gợi mở vấn đáp ..................................................................................12

c. Phương pháp thực hành luyện tập ............................................................................12

d. Phương pháp giảng giải – minh họa ........................................................................12

e. Phương pháp thảo luận nhóm ..................................................................................13

f. Phương pháp đàm thoại ............................................................................................13

g. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề .......................................................13

h. Phương pháp dạy học kiến tạo .................................................................................14

i. Phương pháp tổ chức Xemina ...................................................................................14

k. Phương pháp tổ chức trò chơi ..................................................................................14

1.1.1.11. Một số phương pháp thường sử dụng trong giải toán ở tiểu học ..................15

a. Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng ......................................................................15

b. Phương pháp đại số ..................................................................................................15

c. Phương pháp thử chọn ..............................................................................................16

d. Phương pháp tính ngược từ dưới lên .......................................................................16

e. Phương pháp giả thiết tạm .......................................................................................16

f. Phương pháp khử ......................................................................................................17

g. Phương pháp của lí thuyết tổ hợp ............................................................................17

1.1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học ...................................................................18

1.1.2.1. Đặc điểm phát triển của quá trình nhận thức ...................................................18

a. Về tri giác .................................................................................................................18

b. Về trí nhớ ..................................................................................................................19

c. Về tưởng tượng .........................................................................................................19

d. Về tư duy ...................................................................................................................20

e. Ngôn ngữ ...................................................................................................................20

f. Khả năng chú ý ..........................................................................................................21

1.1.2.2. Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học ............................................................21

a. Về tình cảm ...............................................................................................................21

b. Về tính cách ..............................................................................................................22

c. Về ý chí ......................................................................................................................22

1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 5 ...................................................................22

1.2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................23

1.2.1. Những thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học

sinh lớp 5 ......................................................................................................................23

1.2.2. Những khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học

sinh lớp 5 ......................................................................................................................25

Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC YẾU TỐ SỐ HỌC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG

CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC YẾU TỐ SỐ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 .............27

2.1. Tìm hiểu thực trạng dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu

học Hải Vân ........................................................................................................ 27

2.1.1. Nhận thức và thái độ của giáo viên trong việc nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố

số học cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Hải Vân ..................................................27

2.1.2. Nhận thức và thái độ của học sinh trong việc nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố

số học cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Hải Vân ..................................................30

2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5 .........34

2.2.1. Lựa chọn và sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bài

học. ...............................................................................................................................34

2.2.2. Giáo viên phải nắm được các phương pháp giải toán điển hình ........................35

2.2.2.1. Các bài toán áp dụng quy tắc ...........................................................................35

a. Thực hiện phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) .............................................................35

b. So sánh hai số ...........................................................................................................35

2.2.2.2. Các bài toán về ý nghĩa của phép cộng phân số và số thập phân ....................36

2.2.2.3. Các bài toán về ý nghĩa của phép nhân phân số và số thập phân ....................37

2.2.3. Phối hợp linh hoạt giữa các phương pháp với nhau trong dạy học yếu tố số học

lớp 5. .............................................................................................................................37

2.2.4. Sử dụng hiệu quả thiết bị, đồ dùng và phương tiện dạy học ..............................39

2.2.5. Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học. ...........................................41

2.2.6. Nâng cao mức độ khó, dễ của bài toán ...............................................................43

2.2.7. Tăng cường tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập .....................................45

2.2.8. Kích thích hứng thú học toán của học sinh ........................................................47

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................51

3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm ......................................................................51

3.1.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................51

3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm ..........................................................................................51

3.2. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................................52

3.3. Chuẩn bị thực nghiệm .........................................................................................52

3.3.1. Cơ sở thực nghiệm ..............................................................................................52

3.3.2. Đối tượng thực nghiệm .......................................................................................52

3.3.3. Tiêu chí đánh giá ................................................................................................52

3.3.4. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................53

3.5. Phương pháp thực nghiệm ..................................................................................53

3.6. Kết quả thực nghiệm ...........................................................................................53

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................55

1. Kết luận ...................................................................................................................55

2. Kiến nghị .................................................................................................................55

2.1. Đối với giáo viên ...................................................................................................55

2.2. Đối với học sinh ....................................................................................................56

3. Những kinh nghiệm rút ra cho bản thân sau quá trình thực hiện đề tài ..........56

4. Một số triển vọng nghiên cứu sau đề tài ...............................................................56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Tử Tín

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay loài người tiến bộ đang khao khát hướng tới một mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống trong sự kết hợp hài

hòa giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và nếp

sống đẹp, vừa an toàn vừa bền vững cho tất cả mọi người, cho thế hệ ngày nay

và muôn đời con cháu mai sau.

Để đạt được mục tiêu tốt đẹp đó con người phải được vũ trang bằng những

tri thức hiện đại, đó sẽ là động lực cơ bản của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

Do vậy giáo dục và đào tạo phải giữ vai trò cốt lõi đối với mỗi quốc gia, phát

triển giáo dục phải đi trước phát triển kinh tế, cũng chính từ đó nước ta quyết

tâm xây dựng một nền giáo dục đậm đà bản sắc Việt Nam, phát triển chuyên sâu

trên tất cả các lĩnh vực, ngành học, cấp học cũng như từng môn học cụ thể để

giáo dục nước nhà có hướng đi đúng đắn và toàn diện hơn. Đặc biệt cần phải

chú trọng giáo dục nhiều hơn ở cấp tiểu học vì đây là giai đoạn đầu học sinh lĩnh

hội kiến thức, hình thành các kĩ năng cơ bản làm bước đầu cho quá trình học sau

này.

Ở tiểu học, môn Toán có vị trí hết sức quan trọng. Toán học là môn khoa

học tự nhiên có tính logic và tính chính xác cao, là chìa khóa mở ra sự phát triển

của các bộ môn khoa học khác. Kiến thức kĩ năng của môn Toán có nhiều ứng

dụng trong đời sống góp phần chuẩn bị cho việc học toán ở Trung học cơ sở sau

này. Giúp học sinh nhận biết được mối quan hệ về số lượng, hình dạng không

gian của thế giới hiện thực. Rèn luyện tính suy luận, tính khoa học toàn diện,

chính xác, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục tính nhẫn nại, ý

chí vượt khó khăn.

Muốn học tốt được môn Toán ở Tiểu học thì mỗi người giáo viên không

phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa,

sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn máy móc làm cho học

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Tử Tín

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoa Trang 2

sinh học tập một cách thụ động mà phải không ngừng nâng cao hiệu quả đổi mới

phương pháp dạy học trên tất cả các yếu tố số học, hình học...

Yếu tố số học là nội dung trọng tâm, là hạt nhân trong chương trình môn

Toán ở Tiểu học, công cụ để hình thành các mạch kiến thức khác, nó giữ vai trò

quyết định trong chương trình toán ở các lớp đặc biệt ở những lớp cuối cấp 5 thì

những kiến thức, kĩ năng toán học ở bậc tiểu học cần phải được bổ sung và hoàn

thiện trước khi học lên bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên hiện nay việc dạy và học

các yếu tố số học vẫn còn nhiều hạn chế chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Đây là

một vấn đề khó khăn và cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Xuất phát từ tầm

quan trọng đó, tôi nhận thấy được sự cần thiết cấp bách của việc nâng cao hiệu

quả dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu

về: “Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố số học cho học sinh lớp 5”.

2. Lịch sử nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học là việc đưa ra các giải pháp nhằm

nâng cao chất lượng dạy của giáo viên cũng như phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, sáng tạo ở học sinh, bồi dưỡng cho người học năng lực, khả năng

hứng thú say mê học tập. Những công trình nghiên cứu và tài liệu liên quan như:

Đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân số” của cô Trương

Như Thơ.

Đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 5” của cô

Nguyễn Thị Tuyết.

Đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học yếu tố hình học lớp

5”.

Nhìn chung ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về yếu tố số

học ở tiểu học và một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học trong môn toán

nhưng chưa có nhiều tài liệu đề cập đến các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học

yếu tố số học ở tiểu học đặc biệt là lớp 5.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!