Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn
PREMIUM
Số trang
134
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1217

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ NGUYỆT ANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

ĐẦU TƢ CÔNG CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

TẠI TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN QUANG THIỆU

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế “Giải pháp nâng

cao hiệu quả đầu tư công cho xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn” là công

trình nghiên cứu của cá nhân tôi.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu của đề tài này là hoàn toàn trung thực

và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Bắc Kạn, ngày 28 tháng 8 năm 2012

Tác giả

Đinh Thị Nguyệt Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của

nhiều tổ chức, cơ quan, tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm

ơn tới tất cả các tập thể, cơ quan và cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá

trình nghiên cứu.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đoàn Quang Thiệu,

người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy, cô giáo Khoa sau

đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên,

những người đã truyền thụ những kiến thức quý báu trong thời gian theo học

và nghiên cứu của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Tài chính, Sở Lao động

Thương binh và Xã hội, Sở kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn,

cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện, xã và các hộ nông dân thuộc 2 huyện

Ba Bể và Chợ Mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập

tài liệu và kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn và ghi nhận tất cả sự giúp đỡ

quý báu đó.

Thái Nguyên, ngày 28 tháng 8 năm 2012

Tác giả

Đinh Thị Nguyệt Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Trang

TRANG PHỤ BÌA ................................................................................................

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

MỤC LỤC.........................................................................................................iii

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN...............................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................viii

MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3

4. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 4

5. Kết cấu củ a luận văn ................................................................................. 4

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ

CÔNG CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO........................................................... 5

1.1. NGHÈO ĐÓI VÀ VAI TRÕ CỦA ĐẦU TƢ CÔNG CHO XĐGN ............. 5

1.1.1. Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo .................................................. 5

1.1.1.1. Quan niệm chung về đói nghèo ............................................... 5

1.1.1.2. Chuẩn mực, chỉ tiêu đánh giá đói nghèo.................................. 8

1.1.1.3. Quan điểm về xoá đói giảm nghèo ........................................ 11

1.1.2. Đầu tƣ công cho XĐGN................................................................ 14

1.1.2.1. Khái niệm đầu tƣ công ........................................................... 14

1.1.2.2. Nội dung đầu tƣ công cho XĐGN ......................................... 15

1.1.2.3. Phƣơng thức, cơ chế và nguồn đầu tƣ công cho XĐGN. ...... 16

1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới đầu tƣ công cho XĐGN............. 18

1.1.3. Đánh giá hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN .................................. 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.3.1. Quan điểm về việc đánh giá kết quả, hiệu quả đầu tƣ công .. 20

1.1.3.2. Đánh giá hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN ........................... 22

1.1.3.3. Nguyên nhân của việc đầu tƣ công kém hiệu quả ................. 24

1.2. KINH NGHIỆM ĐẦU TƢ CÔNG CHO XĐGN Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN

THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM........................................................................ 24

1.2.1. Kinh nghiệm đầu tƣ công cho XĐGN ở một số nƣớc trên thế giới ..... 24

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc................................................ 24

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Malaysia .................................................... 25

1.2.2. Kinh nghiệm đầu tƣ công cho XĐGN ở một số địa phƣơng Việt Nam... 28

1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai............................................... 28

1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Tuyên Quang..................................... 29

1.2.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm đầu tƣ công cho XĐGN ở một số

nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam ................................................. 30

1.2.4. Một số vấn đề rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đầu tƣ

công cho xoá đói giảm nghèo ....................................................... 31

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.................................... 33

2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 33

2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu và tiếp cận nghiên cứu.................................. 33

2.1.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu............................................ 34

2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................... 34

2.1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................. 34

2.1.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................... 37

2.1.3.3. Phƣơng pháp phân tích ......................................................... 38

2.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................ 38

Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG CHO XOÁ ĐÓI

GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN ....................................... 40

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC KẠN........................................................ 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 40

3.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................. 40

3.1.1.2. Đặc điểm đất đai, địa hình ..................................................... 40

3.1.1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn..................................... 41

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.............................................................. 42

3.1.2.1. Đặc điểm dân số, dân tộc và lao động ................................... 42

3.1.2.2. Đặc điểm văn hoá, giáo dục, y tế ........................................... 44

3.1.2.3. Kết cấu hạ tầng....................................................................... 45

3.1.2.4. Đặc điểm kinh tế tỉnh Bắc Kạn .............................................. 48

3.1.3. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với đầu tƣ

công cho xoá đói giảm nghèo ....................................................... 49

3.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG CHO XĐGN Ở BẮC KẠN.................. 50

3.2.1. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Bắc Kạn ....................................... 50

3.2.1.1. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Bắc Kạn trong những năm gần đây...... 50

3.2.1.2. Nguyên nhân đói nghèo ở tỉnh Bắc Kạn................................ 51

3.2.2. Tình hình đầu tƣ công cho xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc

Kạn trong những năm gần đây ....................................................... 54

3.2.2.1. Những chƣơng trình, dự án đầu tƣ công cho xoá đói giảm nghèo .... 54

3.2.2.2. Nguồn vốn đầu tƣ công cho xoá đói giảm nghèo .................... 56

3.2.2.3. Thực hiện đầu tƣ công cho xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn... 59

3.2.3. Hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN tại tỉnh Bắc Kạn .................... 66

3.2.3.1. Kết quả cho đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.......................... 66

3.2.4.2. Kết quả đầu tƣ công cho hỗ trợ sản xuất ............................... 71

3.2.4.3. Tác động của đầu tƣ công đến phát triển kinh tế và công tác

giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn.................................................... 76

3.2.4. Hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra trong đầu tƣ công cho XĐGN.... 79

3.2.4.1. Hạn chế................................................................................... 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

3.2.4.2. Nguyên nhân........................................................................... 81

3.2.4.3. Những vấn đề đặt ra ............................................................... 82

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG CHO XÓA

ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN ................................................... 86

4.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU ĐẦU TƢ CÔNG CHO XĐGN..... 86

4.1.1. Định hƣớng đầu tƣ công cho xoá đói giảm nghèo của tỉnh .......... 86

4.1.1.1. Quan điểm định hƣớng .......................................................... 86

4.1.1.2. Mục tiêu XĐGN của tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 ............... 87

4.1.1.3. Một số quan điểm về giải pháp đầu tƣ công cho XĐGN .. 88

4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG CHO XĐGN TỈNH

BẮC KẠN .................................................................................................... 90

4.2.1. Giải pháp chung ............................................................................ 90

4.2.1.1. Nhóm các giải pháp về thể chế, chính sách ............................. 90

4.2.1.2. Nhóm các giải pháp về thực hiện đầu tƣ công xây dựng cơ sở hạ tầng.. 94

4.2.1.3. Nhóm các giải pháp về thực hiện đầu tƣ công hỗ trợ sản xuất. 95

4.2.1.4. Nhóm các giải pháp về công tác quản lý đầu tƣ công............ 100

4.2.2. Giải pháp riêng đối với từng vùng .............................................. 101

4.2.2.1. Giải pháp đầu tƣ riêng đối với các xã vùng cao................... 101

4.2.2.2. Giải pháp đầu tƣ riêng đối với các xã vùng thấp ................. 103

4.3. KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 104

KẾT LUẬN.................................................................................................... 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 109

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

XĐGN Xoá đói giảm nghèo

NSNN Ngân sách Nhà nƣớc

MN Mầm non

TH Tiểu học

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

BV Bệnh viện

BQ Bình quân

CCF Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

3PAD Dự án Quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo trong phát

triển nông lâm nghiệp

XDCB Xây dựng cơ bản

CSHT Cơ sở hạ tầng

BQL Ban quản lý

ATK An toàn khu

CT Công trình

UBND Uỷ ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1.1. Chuẩn đói nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn......................... 10

Bảng 3.1. Bảng phân bố sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn ........................................ 41

Bảng 3.2. Cơ cấu lao động tỉnh Bắc Kạn năm 2011....................................... 43

Bảng 3.3. Hiện trạng giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 2011 ................................. 44

Bảng 3.4. Hiện trạng y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2011 ......................................... 45

Bảng 3.5. Các chỉ tiêu tổng hợp về kinh tế tỉnh Bắc Kạn năm 2011.............. 48

Bảng 3.6. Tình hình nghèo đói tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010 ............. 50

Bảng 3.7. Tình hình nghèo đói tỉnh Bắc Kạn năm 2011 (Theo chuẩn mới) .......... 51

Bảng 3.8. Kế hoạch đầu tƣ công cho các chƣơng trình XĐGN tỉnh

Bắc Kạn giai đoạn 2008 - 2011 ................................................ 57

Bảng 3.9. Thực hiện đầu tƣ công cho các chƣơng trình XĐGN tỉnh Bắc

Kạn giai đoạn 2008 - 2011............................................................ 58

Bảng 3.10. Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ công cho các chƣơng trình XĐGN

tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2011..................................................... 58

Bảng 3.11. Tình hình đầu tƣ công cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong các

chƣơng trình XĐGN..................................................................... 59

Bảng 3.12. Tình hình đầu tƣ công hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp trong

các chƣơng trình XĐGN năm 2008 - 2011..................................... 64

Bảng 3.13. Kết quả đầu tƣ công cho cơ sở hạ tầng thông qua các chƣơng

trình xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (2006 - 2011)................. 66

Bảng 3.14. Đánh giá của hộ nông dân và cán bộ xã về cơ sở hạ tầng............ 70

Bảng 3.15. Đánh giá của Hộ nông dân và cán bộ các xã về hỗ trợ sản xuất ........ 74

Bảng 3 .16. Hiệu quả đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc

Kạn giai đoạn 2008 - 2011............................................................ 77

Bảng 3.17. Kết quả giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai

đoạn 2006 - 2011 .......................................................................... 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Xoá đói giảm nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, do đó việc

phân tích thực trạng tìm giải pháp để sử dụng ngân sách nhà nƣớc, nguồn lực

chủ yếu trong xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách có tính chiến lƣợc

lâu dài của mỗi quốc gia trên toàn thế giới.

Ở nƣớc ta, những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế đã

không ngừng tăng trƣởng. Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) tăng bình quân

trên 6% năm, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 5%. Nhờ đó, công cuộc

XĐGN đã có những thành công rất đáng khích lệ: Tỷ lệ ngƣời nghèo, tính

theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống

58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm

2002 và còn 18,1% vào năm 2004. Mặc dù Việt Nam đã trở thành nƣớc đang

phát triển có thu nhập trung bình thấp nhƣng vẫn còn một bộ phận dân cƣ vẫn

sống trong tình trạng nghèo đói và sự phân hóa giàu nghèo đang có chiều

hƣớng gia tăng. Đặc biệt nghèo đói thƣờng diễn ra khá phổ biến ở khu vực

nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Vì vậy trong chiến lƣợc phát triển

kinh tế - xã hội, đầu tƣ cho XĐGN ở các tỉnh miền núi đƣợc Đảng và Chính

phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm gần đây tỷ lệ vốn đầu tƣ so với tổng

sản phẩm trong nƣớc (GDP) luôn ở mức tƣơng đối cao, (chiếm gần 40%

GDP, Martin Rama, Quyền Trƣởng ban phát triển đông Á của Ngân hàng Thế

giới). Để đạt đƣợc những thành tựu này, bên cạnh kết quả sản xuất kinh doanh

của các thành phần kinh tế còn có phần đóng góp rất lớn từ các chính sách

điều hành của chính quyền Nhà nƣớc. Trong những chính sách, công cụ điều

hành này, đầu tƣ công chiếm vai trò rất cần thiết vì đây là “bàn tay hữu hình”

của Nhà nƣớc điều tiết và khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trƣờng, hỗ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

trợ ngƣời nghèo, tạo điều kiện để thúc đẩy đầu tƣ tƣ nhân phát triển đúng

hƣớng, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững, đồng thời còn tập trung vào

các lĩnh vực không hấp dẫn kinh tế tƣ nhân nhƣng là điều kiện cho kinh tế tƣ

nhân và ngƣời nghèo vƣơn lên.

Theo Bộ Kế hoạch đầu tƣ, đầu tƣ công cho XĐGN giai đoạn 2001 -

2005 chiếm 23% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, con số này tăng lên 24% trong

giai đoạn 2006 - 2010. Đầu tƣ công cho XĐGN chiếm tỷ trọng không nhỏ

trong khi tỷ lệ nợ công của nƣớc ta từ năm 2010 trở lại đây đều ở mức trên

50% GDP. Với tình hình nhƣ vậy và thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ công hiện

nay thì việc đƣa ra giải pháp đầu tƣ có hiệu quả là vấn đề hết sức cần thiết.

Bắc Kạn là một tỉnh vùng cao miền núi, đƣợc tái thành lập năm 1997,

là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nƣớc, 7/8 huyện thị với 90/122 xã nằm

trong diện xã nghèo và xã đặc biệt khó khăn. Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở:

giao thông, điện, y tế, trƣờng học,.. còn rất thấp kém, lạc hậu so với mức

trung bình của cả nƣớc. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời thấp, tỷ lệ hộ

nghèo và cận nghèo còn rất cao. Phần đông ngƣời nghèo ở tỉnh Bắc Kạn sống

trong hoàn cảnh bị tách biệt về mặt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, xã hội và kinh

tế. Do vậy lợi ích thực sự của tăng trƣởng kinh tế ít đến đƣợc với họ. Hiện tại,

trên địa bàn tỉnh đã có những chƣơng trình dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ

tầng, đầu tƣ cho giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao năng

lực…Nhƣng các chƣơng trình, dự án này còn đầu tƣ chồng chéo, không đồng

bộ và chƣa đủ lực để giúp các hộ thoát khỏi đói nghèo. Đầu tƣ công kết hợp

với việc xã hội hóa các nguồn lực để tăng nguồn vốn đầu tƣ cho xóa đói, giảm

nghèo và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể,

chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về thực trạng đầu tƣ XĐGN

cũng nhƣ giải pháp đầu tƣ công hiệu quả, bền vững đối với tỉnh Bắc Kạn. Do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

vậy, tỷ lệ thoát nghèo của những hộ đƣợc đầu tƣ chƣa cao, nhiều hộ gia đình

rơi vào cảnh tái nghèo sau khi dự án kết thúc.

Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả

đầu tư công cho xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn ” làm đề tài luận văn

cao học. Đề tài mang tính cấp thiết về mặt lý luận và đáp ứng yêu cầu của

thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân những tồn tại, yếu kém

trong đầu tƣ công cho XĐGN, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả đầu tƣ công trong công tác XĐGN ở tỉnh Bắc Kạn.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đói

nghèo và đầu tƣ công cho XĐGN.

- Phân tích thực trạng đầu tƣ công cho XĐGN tại Bắc Kạn.

- Đánh giá hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN tại Bắc Kạn.

- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn

vốn trong đầu tƣ công cho XĐGN tại tỉnh Bắc Kạn.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu là các chủ đầu tƣ, nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý

đầu tƣ và các hộ dân đƣợc hƣởng lợi từ việc đầu tƣ xóa đói, giảm nghèo.

- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

- Phạm vi về thời gian:

+ Nghiên cứu thực trạng về đầu tƣ công cho XĐGN tại tỉnh Bắc Kạn từ

năm 2006 đến năm 2011

+ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN ở Bắc

Kạn từ nay đến 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

4. Đóng góp mới của đề tài

Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc

đầu tƣ công cho đầu tƣ XĐGN.

Đánh giá thực trạng và xác định nguyên nhân những thành tựu và những

tồn tại của đầu tƣ công cho đầu tƣ XĐGN ở một địa phƣơng (tỉnh Bắc Kạn).

Đề tài đƣa ra định hƣớng và đề xuất những giải pháp chính sách nhằm

nâng cao hiệu quả đầu tƣ công trong công tác XĐGN tại tỉnh Bắc Kạn.

Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo trong việc hoạch

định chủ trƣơng, chính sách về đầu tƣ của Nhà nƣớc, của địa phƣơng để phát

triển kinh tế xã hội và hƣớng tới công bằng xã hội trong tỉnh Bắc Kạn và vận

dụng cho những địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chƣơng:

Chương 1. Cơ sở khoa họ c về đói nghèo và đầu tƣ cô ng cho xóa đói

giảm nghèo

Chương 2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đề tài

Chương 3. Thƣ̣ c trạng đầu tƣ công cho xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bắc Kạn

Chương 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công cho XĐGN ở tỉnh

Bắc Kạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!