Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Chương Trình Cho Vay Hộ Nghèo Từ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Gò Dầu Tỉnh Tây Ninh
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
12.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
719

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Chương Trình Cho Vay Hộ Nghèo Từ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Gò Dầu Tỉnh Tây Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong

bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu

nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá

luận văn của Hội đồng khoa học.

Đồng Nai, ngày 25 tháng 5 năm 2018.

Người cam đoan

Lê Thị Cẩm Nhung

ii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được thực hiện tại Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp

chương trình đào tạo Cao học, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, khoá 2016

- 2018.

Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên,

giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết tôi xin gửi lời cám ơn sự quan

tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau Đại học và các Thầy, Cô

trường Đại học Lâm nghiệp.

Tôi xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Nguyễn Thị Xuân

Hương - Trường Đại học Lâm Nghiệp, Cô đã trực tiếp hướng dẫn khoa học,

đã dành nhiều thời gian quý báu và tận tình giúp tôi trong suốt quá trình thực

hiện luận văn này.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám đốc, cán bộ Chi

nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, các tổ

chức chính trị - xã hội, UBND các xã, thị trấn đã tư vấn và giúp đỡ tôi trong

quá trình thu thập dữ liệu, thông tin của luận văn.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đồng nghiệp, những

người đã luôn động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài

nghiên cứu của mình.

Đồng Nai, ngày 25 tháng 5 năm 2018.

Học viên

Lê Thị Cẩm Nhung

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................ix

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

2.1 Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3

4. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 4

5. Kết cấu luận văn............................................................................................ 4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN

DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO............................. 5

1.1 Cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo.......... 5

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng......................................................... 5

1.1.2 Khái niệm hộ nghèo và chuẩn nghèo của Việt Nam.............................. 10

1.1.3 Vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo ................................................... 14

1.1.4. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của chương trình cho vay hộ

nghèo ............................................................................................................... 18

1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chương trình cho

vay hộ nghèo .................................................................................................. 21

iv

1.2 Cơ sở thực tiễn về tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng của chương

trình cho vay hộ nghèo.................................................................................... 22

1.2.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới ............................................... 22

1.2.2 Kinh nghiệm trong nước ........................................................................ 28

1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Gò Dầu ............................................... 30

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 34

2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh ............................... 34

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 34

2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội....................................................................... 38

2.1.3. Đặc điểm Ngân hàng chính sách xã hội huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh42

2.1.4. Tình hình hộ nghèo trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh .......... 45

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 46

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 46

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu................................................................. 47

2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu................................................. 47

2.2.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong luận văn...................................................... 50

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 51

3.1 Thực trạng cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

(2015-2017)..................................................................................................... 51

3.1.1 Tình hình nguồn vốn cho vay của NHCSXH huyện Gò Dầu từ 2015-

2017................................................................................................................. 51

3.1.2 Tình hình cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Gò

Dầu, tỉnh Tây Ninh.......................................................................................... 52

3.1.3. Thực trạng dư nợ tín dụng của hộ nghèo trên địa bàn huyện Gò Dầu.. 56

3.1.4 Thực trạng cho vay thông qua phương thức ủy thác các tổ chức chính trị

- xã hội tại NHCSXH huyện Gò Dầu.............................................................. 62

v

3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của chương trình cho vay hộ nghèo từ

NHCSXH trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh ................................... 64

3.2.1 Đặc điểm cơ bản của hộ điều tra............................................................ 64

3.2.2 Kết quả thống kê ban đầu về tình hình vay và sử dụng vốn vay của hộ

điều tra từ NHCSXH huyện Gò Dầu............................................................... 67

3.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng của chương trình cho vay hộ nghèo .... 71

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chương trình cho vay

hộ nghèo từ NHCSXH trên địa bàn huyện Gò Dầu, Tây Ninh ..................... 74

3.3.1 Kết qủa chạy mô hình ............................................................................ 74

3.3.2 Thảo luận kết quả hồi quy..................................................................... 77

3.3.3 Thứ tự tầm quan trọng của các biến trong mô hình............................... 79

3.4 Đánh giá chung chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo ở

NHCSXH huyện Gò Dầu................................................................................ 80

3.4.1 Những thành công .................................................................................. 80

3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân............................................................. 80

3.5. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của chương trình cho vay hộ

nghèo từ NHCSXH huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh ........................................ 83

3.5.1. Phương hướng giảm nghèo huyện Gò Dầu........................................... 83

3.5.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộ

nghèo từ NHCSXH huyện Gò Dầu................................................................. 84

3.6 Kiến nghị để thực hiện giải pháp .............................................................. 86

3.6.1 Đối với Chính Phủ.................................................................................. 86

3.6.2 Kiến nghị với NHCSXH tỉnh Tây Ninh................................................. 88

3.6.3 Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Gò Dầu ............ 89

KẾT LUẬN..................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung đầy đủ

NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

LĐ-TBXH Lao động – Thương binh xã hội

UBND Ủy Ban nhân dân

WTO Tổ chức thương mại thế giới

SXKD Sản xuất kinh doanh

CTXH Chính trị xã hội

HND Hội Nông Dân

HPN Hội Phụ Nữ

ĐTN Đoàn Thanh Niên

HCCB Hội Cựu chiến binh

KHKT Khoa học kỹ thuật

TK&VV Tiết kiệm và vay vốn

TCTD Tổ chức tín dụng

BAAC Bank for agricultural Cooperative

NHTM Ngân hàng thương mại

NQ Nghị quyết

NQ HĐND Nghị quyết Hội đồng nhân dân

KH Kế hoạch

HĐQT Hội đồng quản trị

BĐD HĐQT Ban đại diện Hội đồng quản trị

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn........................................... 37

Bảng 2.2 Kết quả cho vay tín dụng của NHCSXH huyện Gò Dầu (2015-2017)

......................................................................................................................... 44

Bảng 2.03 Tình hình hộ nghèo huyện Gò Dầu năm 2017 ............................. 45

Bảng 2.04. Chi tiết số lượng mẫu điều tra có vay vốn và không vay vốn

NHCSXH theo địa giới hành chính ................................................................ 47

Bảng 2.5. Các biến độc lập và kỳ vọng về dấu trong mô hình hồi quy.......... 49

Bảng 3.1: Tình hình nguồn vốn cho vay các chương trình tín dụng .............. 51

tại NHCSXH huyện Gò Dầu........................................................................... 51

Bảng 3.02: Tình hình cho vay hộ theo các chương trình của NHCSXH........ 53

Bảng 3.03: Doanh số cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách .................. 55

tại NHCSXH huyện Gò Dầu........................................................................... 55

Bảng 3.4: Dư nợ cho vay hộ nghèo và hộ chính sách của ............................ 57

NHCSXH Gò Dầu (2015-2017)...................................................................... 57

Bảng 3.05 Tình hình cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể ........................... 63

tại NHCSXH huyện Gò Dầu........................................................................... 63

Bảng 3.6: Thông tin chung về hộ điều tra....................................................... 65

Bảng 3.07 Mô tả đặc trưng của mẫu điều tra .................................................. 66

Bảng 3.8: Tình hình vay vốn của hộ nghèo từ NHCSXH huyện Gò Dầu ...... 67

Bảng 3.09: Mục đích vay vốn của hộ điều tra ................................................ 68

Bảng 3.10 Tình hình sử dụng vốn của hộ điều tra .......................................... 69

Bảng 3.11 Kết quả thống kê thu nhập hộ nghèo sau vay vốn........................ 71

Bảng 3.12:Tình hình thu nhập của hộ điều tra sau vay vốn............................ 72

Bảng 3.13 Tình hình thoát nghèo của các hộ điều tra..................................... 73

Bảng 3.14: Kiểm định Omnibus về mức độ phù hợp của mô hình ................ 75

Bảng 3.15: Mức độ giải thích của mô hình..................................................... 75

viii

Bảng 3.16: Mức độ dự báo của mô hình......................................................... 76

Bảng 3.17: Kết quả tính toán hệ số hồi quy của các biến trong mô hình ....... 76

Bảng 3.18: Mô phỏng xác suất thoát nghèo của các hộ gia đình.................... 78

Bảng 3.19 Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình.................. 79

ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Bản đồ Huyện Gò Dầu.................................................................... 34

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Đại bộ phân hộ dân trên địa bàn huyện Gò Dầu sinh sống nhờ vào nông

nghiệp. Ngày nay dưới tác động của cơ chế kinh tế thị trường, tình trạng biến

động giá cả hàng hóa, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đã gây ra không

ít khó khăn cho hộ dân và bị ảnh hưởng nhiều nhất là hộ nghèo. Dẫn đến sự

phân hóa giàu nghèo càng trở nên sâu sắc, hộ nghèo ngày càng lâm vào cảnh

khó khăn do thiếu vốn sản xuất và thiếu kỹ năng sử dụng vốn một cách hiệu

quả.

Trong những năm qua, NHCSXH đã góp phần quan trọng vào việc

giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển kinh tế rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa

các tầng lớp dân cư, giữa các vùng miền trong cả nước, ổn định kinh tế xã

hội. Thể hiện được hiệu quả to lớn của nguồn vốn tín dụng ưu đãi đối với hộ

nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm mục tiêu xoá đói, giảm nghèo

và đảm bảo an sinh xã hội.

Đối tượng vay vốn của NHCSXH chủ yếu là hộ nghèo, hộ cận nghèo

và các đối tượng chính sách khác theo quy định của từng chương trình cho

vay. Mặc dù chính sách tín dụng hộ nghèo có nhiều ý nghĩa về mặt xã hội, tuy

nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiệu quả hoạt động tín dụng này

không được như mong đợi

Chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo ở nhiều địa phương kém thể

hiện ở các con số: Tỷ lệ nợ quá hạn cao, lãi tồn đọng lớn, nợ xâm tiêu chiếm

dụng còn tồn tại, các chế tài để thực hiện thu hồi nợ quá hạn tại NHCSXH

chưa được cụ thể hoá. Sự vào cuộc của các cơ quan ban ngành và cấp ủy

chính quyền địa phương chưa được quan tâm đúng mức trong công tác thu hồi

nợ quá hạn. Đối với các địa phương có chất lương tín dụng thấp, tỷ lệ nợ quá

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!