Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với các thiết chế văn hóa cơ sở trên địa bàn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VĂN THỊ TÂM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA
THANH HÓA, 2022
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH
VĂN THỊ TÂM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa
Mã số: 8229042
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Trúc Quỳnh
THANH HÓA, 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Trúc Quỳnh. Các nội dung
nghiên cứu và kết quả luận văn này là do tôi tìm hiểu, khảo sát, phân tích,
tổng hợp. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc
rõ ràng.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 05 tháng 9 năm 2022
Tác giả luận văn
Văn Thị Tâm
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Trúc Quỳnh
- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô phòng Đào tạo Sau đại học -
Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thành ủy, UBND thành phố Sầm
Sơn, Phòng Văn hóa - Thông tin, Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể dục và
Du lịch Sầm Sơn, Đảng ủy phƣờng Bắc Sơn và các địa phƣơng, đơn vị trên địa
bàn thành phố Sầm Sơn đã giúp tôi tƣ liệu để hoàn thành Luận văn này.
Đồng thời xin đƣợc biết ơn gia đình; bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm,
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn.
Thanh Hóa, ngày 05 tháng 9 năm 2022
Tác giả luận văn
Văn Thị Tâm
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ...............................................................viii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................ 6
4. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu............................................ 6
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 7
6. Những đóng góp của luận văn .............................................................. 8
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 8
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ
SẦM SƠN .....................................................................................................................9
1.1. Khái quát về quản lý nhà nƣớc đối với các thiết chế văn hóa cơ sở.. 9
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................. 9
1.1.2. Vai trò của thiết chế văn hóa cơ sở............................................... 15
1.1.3. Nội dung, vai trò của quản lý nhà nƣớc về thiết chế văn hóa cơ sở . 16
1.1.4. Hệ thống các văn bản pháp lý trong công tác quản lý nhà nƣớc về
các thiết chế văn hóa cơ sở...................................................................... 20
1.2. Tổng quan về thành phố Sầm Sơn ................................................... 25
1.2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên ................................................. 25
1.2.2. Lịch sử hình thành, phát triển và dân cƣ....................................... 25
1.2.3. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội.............................................. 27
iv
1.3. Khái quát về hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở trên địa bàn thành phố
Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 31
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................... 32
Chƣơng 2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT
CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN,
TỈNH THANH HÓA ...............................................................................................34
2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy và nguồn lực quản lý nhà nƣớc đối với các
thiết chế văn hóa trên địa bàn thành phố Sầm Sơn................................. 34
2.1.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với các thiết chế
văn hóa cơ sở........................................................................................... 34
2.1.2. Nguồn lực quản lý nhà nƣớc đối với thiết chế văn hóa cơ sở trên
địa bàn thành phố Sầm Sơn..................................................................... 37
2.2. Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc tại các thiết chế văn hóa cơ sở
trên địa bàn thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa .................................. 41
2.2.1. Xây dựng, triển khai và chỉ đạo thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch,
kế hoạch liên quan đến phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở........... 41
2.2.2. Tổ chức tuyên truyền các văn bản quản lý về thiết chế văn hóa
cơ sở................................................................................................. 45
2.2.3. Chỉ đạo, hƣớng dẫn các hoạt động tại các thiết chế văn hóa cơ sở .. 47
2.2.4. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công
chức làm công tác tại thiết chế văn hóa cơ sở......................................... 61
2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát; thi đua, khen thƣởng trong hoạt động
quản lý thiết chế văn hóa cơ sở............................................................... 63
2.3. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc tại các thiết chế văn hóa
cơ sở trên địa bàn thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ........................ 64
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân ..................................... 64
2.3.2. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân ...................................... 67
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................... 69
v
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA
CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA ..70
3.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với các thiết chế văn
hóa cơ sở trên địa bàn thành phố Sầm Sơn............................................. 70
3.1.1. Phƣơng hƣớng............................................................................... 70
3.1.2. Nhiệm vụ....................................................................................... 70
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc đối với các
thiết chế văn hóa cơ sở trên địa bàn thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 72
3.2.1. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch, thực hiện
quy hoạch và đầu tƣ xây dựng cơ sở vật - chất kỹ thuật đối với các thiết
chế văn hóa cơ sở.................................................................................... 72
3.2.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với các
hoạt động tại các thiết chế văn hóa cơ sở ............................................... 74
3.2.3. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nƣớc; đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng
đội ngũ cán bộ quản lý các thiết chế văn hóa cơ sở................................ 77
3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm; biểu
dƣơng, khen thƣởng ................................................................................ 79
3.3. Một số đề xuất và kiến nghị............................................................. 82
3.3.1. Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa........ 82
3.3.2. Kiến nghị với Thành ủy, UBND thành phố.................................. 82
3.3.3. Đối với cấp ủy, chính quyền cơ sở ............................................... 82
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................... 82
KẾT LUẬN ................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................86
MỤC LỤC PHỤ LỤC .............................................................................................92
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
HĐND Hội đồng nhân dân
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
QĐ Quyết định
QLNN Quản lý nhà nƣớc
TDTT Thể dục thể thao
Tr Trang
UBND Ủy ban nhân dân
VHTT Văn hóa thông tin
VHTT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch
XHH Xã hội hóa
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê trình độ chuyên môn, chuyên ngành đào tạo của cán
bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa trên địa bàn thành
phố Sầm Sơn ................................................................................. 38
Bảng 2.2: Kết quả chất lƣợng gia đình văn hóa trên địa bàn giai đoạn
2005 - 2020 ................................................................................... 47
Bảng 2.3: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc và nhân lực về thể dục thể
thao................................................................................................ 55
Bảng 2.4: Tổng hợp công trình thể dục thể thao giai đoạn 2015 - 2022....... 57
Bảng 2.5: Kinh phí đầu tƣ chi thƣờng xuyên cho hoạt động thể dục, thể
thao giai đoạn 2015 - 2020 ........................................................... 59
Bảng 2.6: Số ngƣời, số gia đình tập luyện thể dục thể thao, giai đoạn
2015 - 2022 ................................................................................... 60
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nƣớc và tổ chức hoạt động thiết
chế văn hóa cơ sở ở thành phố Sầm Sơn .................................. 34
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu các ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2020...................... 28
Biểu đồ 2.1: Thực trạng về diện tích đất của các nhà văn hóa thôn, khu
phố, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Sầm Sơn..................... 51
Biểu đồ 2.2: Thực trạng trang thiết bị tại các nhà văn hóa xã,...................... 52
Biểu đồ 2.3: Thực trạng sân thể thao hiện có tại các nhà văn hóa thôn,
khu phố, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Sầm Sơn.............. 56
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng sự nghiệp xây dựng và phát triển
văn hóa, đó là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình đi lên chủ
nghĩa xã hội. Trong đó, thiết chế văn hóa đóng một vai trò quan trọng, là cầu
nối trực tiếp giữa đảng bộ, chính quyền các cấp với quần chúng nhân dân; là
nơi tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị - xã hội ở địa
phƣơng; nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nơi tổ chức các hoạt động
văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân dân, đáp ứng nhu
cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hƣởng thụ, giữ gìn văn hóa … của các tầng lớp
nhân dân nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống văn hóa tinh thần cho
nhân dân.
Thành phố Sầm Sơn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của trung ƣơng, của
tỉnh, nhất là những năm gần đây. Đặc biệt là sau khi Nghị quyết số 58-
NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2020 của Bộ Chính trị về “Xây dựng và phát
triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, sau đó Ban
Thƣờng vụ Thành ủy Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW, ngày 26
tháng 11 năm 2022 về “Xây dựng và phát triển thành phố Sầm Sơn đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045, đã tạo nhiều điều kiện cơ chế, chính sách thuận
lợi để thúc đẩy thành phố Sầm Sơn phát triển. Cùng với sự phát triển chung
của thành phố, những năm gần đây sự nghiệp văn hóa đã có những bƣớc phát
triển mới, tƣơng ứng với phát triển kinh tế; nhận thức của cấp ủy, chính quyền
các cấp, các ngành từ thành phố đến cơ sở về vị trí, vai trò của văn hóa đƣợc
nâng cao; phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn
minh”; xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới, phƣờng đạt chuẩn văn
minh đô thị đƣợc quan tâm triển khai, đi vào chiều sâu, đƣợc nhân dân tích
cực tham gia thực hiện; chủ trƣơng xã hội hóa trong đầu tƣ xây dựng các thiết
2
chế văn hóa đƣợc các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân
hƣởng ứng; nguồn lực đầu tƣ cho phát triển văn hóa nói chung, xây dựng và
hoàn thiện các thiết chế văn hóa nói riêng ngày càng đƣợc tăng cƣờng.
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù cho sự phát triển sự nghiệp văn hóa,
đặc biệt cho việc xây dựng các thiết chế trung tâm văn hóa - thể thao đã đƣợc
ban hành, phát huy hiệu quả trong thực tiễn. Hệ thống công trình văn hóa từ
thành phố đến các xã, phƣờng đã triển khai và tổ chức tốt các nhiệm vụ chính
trị, các ngày lễ, kỷ niệm của đất nƣớc, của địa phƣơng. Nhiều trung tâm văn
hóa - thể thao xã, phƣờng đƣợc xây dựng, tạo nên một mạng lƣới các công
trình văn hóa đồng bộ phục vụ, tổ chức tốt các hoạt động văn hóa nghệ thuật,
thi đấu thể thao, góp phần bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời, tinh thần
cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội và giữ gìn an
ninh, quốc phòng.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập nhƣ:
Kinh phí hoạt động ít, cơ sở vật chất, trang thiết bị xuống cấp, nguồn nhân lực
tổ chức khai thác vận hành các thiết chế này còn thiếu và yếu về chuyên môn.
Một số trung tâm văn hóa - thể thao ở địa phƣơng xây dựng có quy mô lớn,
nhƣng việc vận hành hiệu quả thấp, nhu cầu và thị hiếu của ngƣời dân đã và
đang thay đổi, trong khai các thiết chế văn hóa chƣa bắt nhịp kịp để đổi mới
phƣơng thức hoạt động, chƣa phát huy đƣợc sáng kiến, sự tham gia tích cực
của ngƣời dân. Đội ngũ làm công tác tại các thiết chế trung tâm văn hóa - thể
thao cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng. Đó
là những vấn đề gây nên sự hoạt động kém hiệu quả của các thiết chế văn hóa.
Do đó, cần có những giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm giải quyết những vấn
đề còn tồn tại, yếu kém. Đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nƣớc đối với các thiết chế văn hóa trên địa bàn thành phố Sầm Sơn.