Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Lao Động Nông Thôn Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------
VŨ THỊ VÂN ANH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Hà Nội, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------
VŨ THỊ VÂN ANH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã Số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN ĐÌNH THAO
Hà Nội, 2012
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông
thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, mã
số 60.31.10 là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào.
Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau, các thông tin trích dẫn sử dụng đều được tôi ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Thị Vân Anh
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan................................................................................................................i
Mục lục........................................................................................................................ii
Danh mục các chữ viết tắt..........................................................................................iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các hình.....................................................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH
HẢI DƯƠNG.............................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình
Giang........................................................................................................................5
1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................5
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................6
1.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn ...........9
1.1.4. Một số đặc trưng cơ bản của lao động nông thôn Việt Nam ...................15
1.1.5. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động nông thôn .............17
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động nông thôn ..........24
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện
Bình Giang.............................................................................................................28
1.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển lao động
nông thôn............................................................................................................28
1.2.2. Thực trạng về chất lượng nguồn lao động nông thôn Việt Nam..............30
1.2.3. Một số kinh nghiệm của các nước về nâng cao chất lượng nguồn lao
động nông thôn...................................................................................................38
iii
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................41
2.1. Khái quát về huyện Bình Giang, Hải Dương..................................................41
2.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................41
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................41
2.1.3. Điều kiện về kinh tế xã hội .......................................................................43
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................46
2.2.1. Phương pháp chọn điểm điều tra .............................................................46
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................47
2.2.3. Phương pháp phân tích ............................................................................47
2.2.4. Phương pháp tổng hợp số liệu .................................................................48
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................49
3.1. Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang,
tỉnh Hải Dương ......................................................................................................49
3.1.1. Thực trạng nguồn lao động ......................................................................49
3.1.2. Thực trạng chất lượng lao động...............................................................54
3.1.3. Đánh giá chung ........................................................................................73
3.2. Mục tiêu và giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện
Bình Giang, tỉnh Hải Dương..................................................................................77
3.2.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Huyện đến năm
2015 ....................................................................................................................77
3.2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng LĐNT Huyện Bình Giang ..........79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐ Cao đẳng
CĐN Cao đẳng nghề
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNKT Công nhân kỹ thuật
ĐH Đại học
LĐNT Lao động nông thôn
NNL Nguồn nhân lực
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích đất nông nghiệp của huyện qua các năm 42
3.1 Dân số huyện phân theo khu vực, giới tính 50
3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính và lứa tuổi của Huyện 53
3.3 Trình độ học vấn của LĐTN từ 15 tuổi trở lên 55
3.4 Trình độ học vấn của LĐNT theo giới tính 57
3.5 Trình độ học vấn của LĐNT theo ngành nghề 58
3.6 Trình độ học vấn của các hộ điều tra 60
3.7 Trình độ CMKT của LĐNT trong Huyện 62
3.8 Trình độ CMKT của LĐNT theo lĩnh vực nghề nghiệp 65
3.9 Trình độ CMKT của LĐNT theo lứa tuổi năm 2010 67
3.10 Trình độ CMKT của LĐNT tại các hộ khảo sát 68
3.11 Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về CMKT 70
3.12 Phân loại sức khỏe của LĐNT trong các hộ điều tra 72
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
1.1 Biểu đồ hoạt động kinh tế của dân số khu vực nông thôn 30
1.2 Biểu đồ tỷ lệ thôi học độ tuổi 5-18 31
1.3 Biểu đồ nghề đào tạo của LĐNT theo trình độ CMKT 33
1.4 Biểu đồ trình độ CMKT của lao động khu vực nông nghiệp 34
1.5 Biểu đồ trình độ CMKT của lao động khu vực phi nông nghiệp 35
3.1 Biểu đồ dân số và lực lượng lao động của Huyện (2008-2010) 50
3.2 Biểu đồ cơ cấu lao động của Huyện theo ngành (2008-2010) 51
3.3 Biểu đồ địa bàn làm việc của LĐNT của Huyện 52
3.4 Biểu đồ cơ cấu LĐNT theo giới tính và lứa tuổi năm 2010 54
3.5 Biểu đồ trình độ học vấn của LĐNT từ 15 tuổi trở lên 56
3.6 Biểu đồ trình độ học vấn của LĐNT theo giới tính 57
3.7 Biểu đồ trình độ học vấn của LĐNT theo ngành nghề 59
3.8 Trình độ học vấn của các hộ điều tra theo lĩnh vực nghề nghiệp 61
3.9 Biểu đồ đánh giá trình độ học vấn của LĐNT làm việc tại
doanh nghiệp
61
3.10 Biểu đồ trình độ CMKT của LĐNT trong Huyện 64
3.11 Biểu đồ trình độ CMKT của LĐNT theo lĩnh vực nghề nghiệp
năm 2010
66
3.12 Biểu đồ trình độ CMKT của LĐNT tại các hộ khảo sát 69
3.13 Biểu đồ trình độ CMKT của LĐNT tại các doanh nghiệp 70
3.14 Biểu đồ đánh giá mức độ đáp ứng của LĐNT tại các doanh
nghiệp
71
3.15 Biểu đồ thể lực của LĐNT tại các hộ khảo sát 73
3.16 Biểu đồ nguyên nhân chất lượng nguồn LĐNT thấp 76
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là nội dung có tầm quan trọng đặc biệt
trong sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chiến lược
phát triển đất nước của Đảng cũng như các cam kết của Chính phủ trên lộ trình hội
nhập kinh tế thế giới, giải quyết tốt các nội dung đặt ra đối với nông nghiệp, nông
dân và nông thôn thực sự là chìa khóa để đạt tới sự phát triển toàn diện, bền vững.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa
(CNH, HĐH) là mục tiêu thống nhất và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta. Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, Khóa X đã ban hành Nghị quyết số
26/NQ-TW "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với mục tiêu: “Không ngừng
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hoà giữa các vùng,
tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân được đào
tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản
lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới….”
Tuy nhiên hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở nước ta vẫn
còn chứa đựng nhiều mảng yếu. Trong quá trình tác động của CNH, HĐH trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, những mảng yếu đó càng bộc lộ rõ
hơn.
Hiện nay, nông thôn vẫn là khu vực tập trung đông dân số của cả nước, chiếm
hơn 70% và trong khu vực này có hơn 80% lao động hoạt động nông nghiệp. Năng
suất lao động ở khu vực nông thôn, đặc biệt là năng suất lao động trong ngành nông
nghiệp còn thấp. Năm 2007, năng suất lao động nông nghiệp là 8,4 triệu đồng/lao
động/năm, thấp hơn nhiều so với năng suất lao động xã hội là 26 triệu đồng/lao
động/năm. Năng suất lao động nông nghiệp thấp còn vì lao động ở đây chủ yếu vẫn
là lao động thủ công. Tỷ lệ cơ giới hóa trong nông nghiệp mới chỉ đạt khoảng 40%
vào năm 2007. Tỷ lệ cơ giới hóa ở một số khâu khác như vận chuyển, ra hạt, bơm
tát nước, v.v… cũng khiêm tốn.