Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dự báo giá heo hơi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
5.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1438

Dự báo giá heo hơi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN MẠNH KHA

DỰ BÁO GIÁ HEO HƠI TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 8 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH TẾ HỌC

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. LÊ THANH TÙNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: NGUYỄN MẠNH KHA

Ngày sinh: 19/06/1990 Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Kinh tế học Mã học viên: 1883101010019

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học

Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào

hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

Nguyễn Mạnh Kha

£Jj? CQNG HOA xA HQI CHU NGHiA VI~T NAM

Doe Hip - Trr do - Hanh phue

Y KIEN CHO PHEP BAo VE..LuAN VAN THAC. si

CVA GIANG vrEN HUaNG DAN

Giang vien huang dfrn: PGS.TS Le Thanh Tung

HQc vien th\!c hi~n: Nguy~n M~nh Kha

Ngay sinh: 19/06/1990

Lap: ME018B

Nai sinh: TP.HCM

Ten d~ ali: liD\! bao gia heo hai tren dia ban Thanh ph6 H6 Chi Minh".

y ki~n cua giao vien huang dfrn v~ vi~c cho phep hQc vien Nguy~n M~nh Kha

duqc bao' v~~Iu~n~ van- truac'H~'Qld"ong: .

.......... l .."'

,..-.:.O-:.:..GZ :f1 t ? w£ cr .

............. 1l1\&.~ {)MJ....: ~ )W ..~ /1.v.%. .

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Thanh ph6 H6 Chi Minh, ngay 19 thang 5 nam 2021

Nguai nh~n xet

--

PGS.TS Le Thanh Tung

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn “Dự báo giá heo hơi trên địa bàn thành phố Hồ Chí

Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo nào khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

Học viên thực hiện

Nguyễn Mạnh Kha

LỜI CẢM ƠN

Đề tài nghiên cứu này là kết quả của việc làm luận văn tốt nghiệp của tôi tại

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một phần của việc đạt được

bằng Thạc sỹ chương trình đào tạo ngành Kinh tế học. Tôi không thể làm được nếu

không có sự giúp đỡ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè; tôi xin trân trọng cảm ơn

những sự hỗ trợ của họ. Trên hết, tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô của

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy cho tôi rất nhiều kiến

thức bổ ích và thực tế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê

Thanh Tùng, giảng viên hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn tốt

nghiệp.

Tuy vậy, do vốn kiến thức còn hạn chế nên đề tài này còn nhiều thiếu sót.

Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để tôi có thể hoàn thiện hơn ở

những nghiên cứu sau này.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

Học viên thực hiện

Nguyễn Mạnh Kha

TÓM TẮT

Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thụ thịt heo lớn nhất cả nước (750

đến 800 tấn/ngày). Tuy nhiên sản lượng heo hơi cung ứng của thành phố chỉ đạt

54.000 tấn/năm (tương đương 150 tấn/ngày). Bằng những tính toán đơn giản, có thể

thấy nhu cầu thịt heo tiêu thụ của người dân thành phố gấp 5 lần số lượng cung ứng

(150 tấn/ngày). Để giúp cho người nông dân và các nhà hoạch định chính sách lập

kế hoạch tổ chức sản xuất và cung ứng heo hơi trong tương lai dựa trên nhu cầu của

thị trường, tác giả thực hiện công tác dự báo giá cả cho mặt hàng nông sản này.

Bằng việc quan sát dự liệu giá cả 324 tuần (6 năm 3 tháng) của mặt hàng heo

hơi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến năm 2021, tác giả sử

dụng phương pháp ARIMA của Box-Jenkin (1976) và phương pháp hồi quy hàm xu

thế để dự báo giá heo hơi những tháng đầu năm 2022, từ đó đề xuất một số hàm ý

chính sách.

Để thực hiện dự báo dữ liệu chuỗi thời gian theo mô hình ARIMA, tác giả đã

sử dụng chuỗi dữ liệu có tính dừng sau khi lấy sai phân bậc 1 chuỗi gốc, thỏa mãn

kiểm định Dickey-Fuller, quan sát biểu đồ tương quan, tương quan riêng phần, lựa

chọn mô hình ARIMA (1,1,5) là tốt nhất (các tiêu chí AIC, BIC nhỏ nhất, R2

lớn

nhất) để tiến hành dự báo. Kết quả dự báo theo mô hình ARIMA (1,1,5) cho thấy

giá heo hơi đến tháng 03 năm 2022 trên địa bàn Thành phố quanh mức trung bình

75.560 đồng/kg, thấp hơn thời điểm đầu năm 2021 khoảng 5.000 đồng/kg.

Đối với phương pháp dự báo bằng hàm xu thế, tác giả đưa vào nghiên cứu

tác động của những ngày ngày lễ, ngày tôn giáo tín ngưỡng không xuất đàn heo của

Việt Nam, tuy nhiên các biến này không có ý nghĩa thống kê giải thích. Đặc biệt,

trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kiểm định thay đổi cấu trúc (Chow-Test) để

chứng minh có sự khác biệt về cấu trúc giá cả heo hơi trước và sau khi có dịch bệnh

tả heo châu Phi lây lan vào đàn chăn nuôi của Việt Nam từ tháng 2 năm 2020, kiểm

tra này có ý nghĩa thống kê ở mức 99%.

ABSTRACT

Ho Chi Minh City is the largest market for pork consumption (750 to 800

tons/day). However, the city's live pig production is only 54,000 tons/year

(equivalent to 150 tons/day). By simple calculations, it can be seen that the demand

for pork consumed by the city people is 5 times the quantity supplied (150

tons/day). To help farmers and policymakers plan to organize the production and

supply of live pigs in the future based on market demand, the author performs price

forecast work for agricultural commodities this property.

By observing the 324-weeks (6 years and 3 months) price forecast for live

pigs in Ho Chi Minh City from 2015 to 2021, the author uses the ARIMA method

of Box-Jenkin (1976) and the functional regression method trend to forecast live

hog prices in the first months of 2022, from which proposing some policy

implications.

To forecast time series data according to ARIMA model, the author used a

stationary data series after taking the first difference of the original series, satisfying

the Dickey-Fuller test, observing the correlation chart, partial correlation, choosing

the best ARIMA model (1,1,5) (minimum AIC, BIC, largest R2

) to make forecast.

Forecast results according to ARIMA model (1,1,5) show that the live hog price by

March 2022 in the city is around 75.560 VND/kg, about 5,000 VND/kg lower than

at the beginning of 2021.

For the trend function prediction method, the author put into the study the

impact of holidays, religious and religious days without exporting pigs in Vietnam,

but these variables have no statistical significance prefer. In particular, in this study,

the author used the structural change test (Chow-Test) to demonstrate that there is a

structural difference in the price of live pigs before and after the spread of African

swine fever in Vietnam's livestock herd from February 2020, this test is statistically

significant at 99%.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 ................................................................................................................1

GIỚI THIỆU ...............................................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................3

1.5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................3

1.6. Đóng góp chính của luận văn........................................................................3

1.7. Kết cấu luận văn ............................................................................................3

CHƯƠNG 2 ................................................................................................................5

CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................5

2.1. Thị trường nông sản ......................................................................................5

2.2. Cung nông sản .................................................................................................5

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản, giá cung nông sản ........................6

2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản................................................6

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cung nông sản ..........................................8

2.4. Khái niệm về dự báo....................................................................................10

2.5. Phân loại dự báo ..........................................................................................11

2.6. Vai trò của dự báo .......................................................................................12

2.7. Phương pháp dự báo ...................................................................................13

2.7.1. Phương pháp dự báo định tính ...........................................................13

2.7.2. Phương pháp dự báo định lượng ........................................................14

2.8. Dự liệu chuỗi thời gian ................................................................................14

2.8.1. Khái niệm dữ liệu chuỗi thời gian.......................................................14

2.8.2. Chuỗi thời gian có tính dừng...............................................................14

2.8.3. Chuỗi thời gian có tính mùa vụ ..............................................................16

2.9. Mô hình ARIMA để dự báo dữ liệu chuỗi thời gian ................................16

2.9.1. Mô hình ARIMA...................................................................................16

2.9.2. Các bước dự báo theo mô hình ARIMA ............................................19

2.10. Mô hình hàm xu thế để dự báo dữ liệu chuỗi thời gian .........................20

2.10.1. Mô hình hàm xu thế đơn giản ...........................................................20

2.10.2. Mô hình hàm xu thế có xét đến các yếu tố tác động khác ..............20

2.10.3. Khắc phục hiện tượng tự tương quan của mô hình hồi quy ..........21

2.11. Tổng quan các nghiên cứu trước..............................................................22

2.11.1. Các nghiên cứu trên thế giới..............................................................22

2.11.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam.............................................................23

2.12. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................25

2.12.1. Mô hình ARIMA ..................................................................................25

2.12.2. Mô hình hàm xu thế đơn giản...............................................................25

2.12.3. Mô hình hàm xu thế có xét đến các yếu tố khác ..................................25

CHƯƠNG 3..............................................................................................................28

THỰC TRẠNG GIÁ HEO HƠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............28

3.1. Cầu thịt heo hơi tại Thành phố Hồ Chí Minh................................................28

3.2. Cung thịt heo hơi tại Thành phố Hồ Chí Minh..............................................28

3.3. Tình hình dịch bệnh trên đàn heo ..................................................................29

3.3.1. Tình hình dịch bệnh cả nước ..................................................................29

3.3.2. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.....................29

3.4. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM từ năm 2015 đến 2021 ...............30

3.5. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2015 ...................................31

3.6. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2016 ...................................32

3.7. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2017 ...................................33

3.8. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2018 ...................................34

3.9. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2019 ...................................36

3.10. Tình hình biến động giá heo hơi TP.HCM năm 2020 .................................37

CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................39

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................................39

4.1. Tóm tắt dữ liệu nghiên cứu............................................................................39

4.2. Kiểm tra tính dừng dữ liệu nghiên cứu..........................................................40

4.2.1. Kiểm tra tính dừng ở chuỗi gốc..............................................................40

4.2.2. Kiểm tra tính dừng sau khi lấy sai phân bậc 1 .......................................41

4.3. Nhận dạng mô hình ARIMA .........................................................................42

4.3.1. Giá trị I(d)...............................................................................................42

4.3.2. Nhận dạng mô hình AR(p) .....................................................................42

4.3.3. Nhận dạng mô hình MA(q) ....................................................................43

4.4. So sánh và lựa chọn mô hình ARIMA tốt nhất .............................................44

4.5. Ước lượng các tham số của mô hình ARIMA...............................................44

4.6. Kiểm tra tính nhiễu trắng của phần dư trong mô hình ARIMA ....................45

4.7. Dự báo giá heo hơi theo mô hình ARIMA (1,1,5) ........................................46

4.7.1 Dự báo trong mẫu....................................................................................46

4.7.2. Dự báo ngoài mẫu...................................................................................48

4.8. Dự báo giá heo hơi theo mô hình hàm xu thế................................................50

4.8.1. Dự báo giá heo hơi theo mô hình hàm xu thế đơn giản .........................50

4.8.2. Dự báo giá heo hơi bằng mô hình hàm xu thế có xét đến các yếu tố tác

động khác..........................................................................................................54

4.8.3. Khắc phục hiện tượng tự tương quan của mô hình hồi quy ...................56

4.8.4. Mô hình hồi quy sau khi khắc phục các khuyết tật ................................57

4.9. Kiểm định thay đổi cấu trúc dữ liệu và dự báo..............................................61

4.9.1. Kiểm định Chow.....................................................................................61

4.9.2. Dự báo giá heo hơi sau kiểm định Chow ...............................................62

4.9.3. Mô hình hồi quy sau khi khắc phục các khuyết tật ................................64

4.10. So sánh kết quả dự báo bằng 3 phương pháp ..............................................64

4.10.1. So sánh kết quả dự báo trong mẫu........................................................64

4.10.2. So sánh kết quả dự báo ngoài mẫu .......................................................65

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN LÝ.......................................................................69

5.1. Kết luận..........................................................................................................69

5.2. Hàm ý chính sách...........................................................................................70

5.2.1 Hàm ý chính sách đối với hộ nông dân ...................................................70

5.2.2 Hàm ý chính sách đối với cơ quan quản lý .............................................70

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................72

PHỤ LỤC 1...............................................................................................................75

PHỤ LỤC 2...............................................................................................................83

PHỤ LỤC 3...............................................................................................................91

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AC: Đồ thị tự tương quan (autocorrelation)

AIC: Kiểm định Akaike (Akaike info criterion)

AR: Mô hình tự hồi quy AR (autoregressive )

ARMA: Mô hình tự hồi quy và trung bình trượt ARMA

ARIMA: Mô hình kết hợp tự hồi quy và trung bình trượt có bậc sai phân

I(d)

BIC: Kiểm định Schwarz (Schwarz criterion)

MA: Mô hình trung bình trượt MA(moving average)

MAPE: Phần trăm sai số (mean absolute percent error)

OLS: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (ordinary least-squares)

PAC: Đồ thị tự tương quan riêng phần (partial autocorrelation)

R

2

: Hệ số R bình phương

Adj R2

: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!