Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đời sống văn hóa vật chất của tộc người chứt ở huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 1
ỌC N N
ỌC SƢ P M
K OA LỊC SỬ
K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC
ời sống văn hóa vật chất của tộc ngƣời Chứt ở huyện
Tuyên óa tỉnh Quảng Bình
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu iền
Ngƣời hƣớng dẫn : P S.TS. Lƣu Trang
à Nẵng, tháng 5/ 2013
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 2
LỜ CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.
Lƣu Trang, Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, ngƣời đã luôn tận tình
hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu.
Trong quá trình làm đề tài, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở
Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình, là cơ quan nơi tôi đã thực tập
tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong
gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn bên tôi, động viên tôi trong suốt quá trình
hoàn thành khóa học.
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Lê Thị Thu iền
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 3
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xét về địa bàn phân bố vùng cƣ trú của những tộc ngƣời nói ngôn ngữ
Việt Mƣờng ở Việt Nam, Quảng Bình là điểm dừng chân phía cực Nam Việt
Nam. Sự phân bố này cho thấy tầm quan trọng của đối tƣợng và điểm nghiên
cứu: dân tộc Chứt. Đây cũng là dân tộc đƣợc xem là còn bảo lƣu nhiều yếu tố tối
cổ của dòng ngôn ngữ này, bởi một phần do địa hình phức tạp của sơn hệ đá vôi
với những vách núi dựng cao, dốc và lởm chởm, giao thông đi lại khó khăn. Trải
qua quá trình cƣ trú lâu dài trong lịch sử, các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt ở
vùng núi Quảng Bình đã sống cô lập và hạn chế giao tiếp với bên ngoài, chính
điều này đã tạo nên hiện tƣợng bảo lƣu nhiều dấu ấn văn hóa nguyên thủy. Vì
vậy, việc nghiên cứu dân tộc Chứt có ý nghĩa không chỉ đối với lĩnh vực nghiên
cứu văn hóa học, dân tộc học, nhân học mà còn với một số ngành khoa học
khác.
Sự kiện phát hiện tộc ngƣời Rục ở phía Tây Quảng Bình vào những năm
1960 của thế kỷ XX thật sự quan trọng, dấy lên nhiều mối quan tâm và chú ý
của giới nghiên cứu nhân học, cũng nhƣ các cơ quan chức năng khác. Bỏ qua
những liên tƣởng mang tính giật gân về hình ảnh của những bộ lạc nguyên thủy
sống trong các hang động đá vôi, thực chất đây chỉ là hiện tƣợng thích nghi với
tự nhiên trong điều kiện lƣu lạc do chiến tranh, hay nói một cách khác, “đó là sự
thoái hóa buộc phải chấp nhận khi không thể làm đƣợc điều mình muốn”. Trên
góc nhìn dân tộc học, loại hình cƣ trú hang động xuất hiện rất sớm trong lịch sử
loài ngƣời từ những gợi ý của tự nhiên nhƣ một sự thích ứng với môi trƣờng
sống. Thực trạng cƣ trú của tộc ngƣời Rục lúc phát hiện chỉ là sự tái hiện một
hình ảnh đã rất xa trong ký ức tộc ngƣời. Tuy nhiên, trên một góc độ nào đó, nó
phản ánh thực tế đời sống của đồng bào Chứt ở địa bàn phía Tây Quảng Bình,
xếp trong số những tộc ngƣời khó khăn và chậm phát triển nhất trong đại gia
đình dân tộc Việt Nam thời bấy giờ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của tộc ngƣời Chứt về mặt dân tộc học củng
nhƣ thực trạng đời sống kinh tế, văn hoá, việc nghiên cứu và thực thi các chính
sách là rất cấp bách và cần thiết.
Thực trạng này đã đặt ra yêu cầu điều tra, khảo sát thực trạng đời sống
hiện nay của tộc ngƣời Chứt. Trong những năm qua nhà nƣớc Việt Nam đã an
hành và thực thi rất nhiều chính sách để cải thiện và nâng cao đời sống đồng bào
thiểu số ở miền Tây Quảng Bình trên mọi mặt. Một trong những chính sách
quan trọng là chính sách định canh định cƣ củng nhƣ nhiều biện pháp khác đã và
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH Trang 4
đang đƣợc chính quyền địa phƣơng thực hiện, nhằm ổn điịnh đời sống, phát
triển kinh tế, thu ngắn khoảng cách biệt trên nhiều lĩnh vực đối với các tộc ngƣời
trong khu vực. Trong những thập niên qua, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của
dân tộc Chứt đã có nhiều biến đổi tích cực, đƣợc ghi nhận trên các mặt nhƣ
đƣờng giao thông, nhà ở, y tế, giáo dục… Tuy nhiên, những thói quen, tập tục
truyền thống, tâm lý, ý thức vẫn chƣa có nhiều chuyển biến, thích ứng với điều
kiện và môi trƣờng sống mới. Điều này đã gây nên những lực cản nhất định đối
với nỗ lực của chính quyền, nhà nƣớc trong việc thực hiện những dự án cải
thiện, nâng cao đời sống cho chính bản thân họ.
Thực trạng này đặt ra yêu cầu, khảo sát thực trạng đời sống hiện nay của
các tộc ngƣời dân tộc Chứt, đồng thời tìm hiểu, lý giải những khó khắn vƣớng
mắc và đánh giá những thuận lợi là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa quyết
định đối với quá trình thiết lập và thực thi các chính sách, dự án đầu tƣ. Với điều
kiện nghiên cứu và khả năng còn hạn chế, em chọn đề tài “Đời sống văn hóa vật
chất của tộc người Chứt ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Từ những năm đầu thế kỷ XX, học giả M. Colani đã có những ghi chú rất
quan trọng về nhóm ngƣời Chứt trong “Ghi chú về tiền sử Quảng Bình”
(B.A.V.H, No.1, 1916). Đến thập niên 1940s, limh mục Cadi-è-re trong bài viết
“La vie dán lé petits postes du Quang Binh” (B.A.V.H, No.2, 1942), kể về đời
sống trong các đồn nhỏ ở Quảng Bình.
Năm 1959, sau sự kiện bộ đội biên phòng phát hiện và đƣa ngƣời Rục ra
định cƣ ở các thung lũng đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu đối với
nhóm ngƣời này bởi “họ bị cho là thoái hóa văn hóa”. Hai năm sau đó (1961),
tác giả Nguyễn Bình đã thực hiện một số khảo sát và “Sơ lƣợc giới thiệu các dân
tộc ở miền núi Quảng Bình [các nhóm dân tộc Mày, Rục, A-Rem]” (Tập san dân
tộc), trong đó đặc biệt quan tâm về “Dân tộc A-Rem và dân tộc Rục”. Những
nghiên cứu sau đó của nhà nghiên cứu Dân tộc học Mạc Đƣờng “Tìm hiểu
ngƣời Rục ở miền núi tỉnh Quảng Bình” (1963), mặc dù chỉ là những báo cáo
khảo sát tổng quan nhƣng đã phản ánh phần nào đời sống và thực trạng của các
tộc ngƣời sau khi định cƣ trong các làng bản.
Trong những năm cuối thập niên 1970, có rất nhiều những tác giả trong và
ngoài nƣớc nghiên cứu về tộc ngƣời này nhƣ Nguyễn Văn Tài “Thử bàn về tiếng
Chứt, Tiếng cuối trong nhóm Việt - Mƣờng” (1976), “Góp thêm tài liệu cho việc
đoán định thời điểm chia tách của hai ngôn ngữ Việt và Mƣờng” (1978),
Nguyễn Lƣơng Bích “Ngƣời Việt và ngƣời Mƣờng là hai dân tộc hay một dân