Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN CHƯƠNG 5 DINH DƯỠNG VITAMIN docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN
CHƯƠNG 5
DINH DƯỠNG VITAMIN
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỬ DỤNG VITAMIN
3. PHÂN LOẠI
4. NHU CẦU VITAMIN CỦA TÔM, CÁ
5. SỬ DỤNG VITAMIN TRONG
THỨC ĂN
1. KHÁI NIỆM
• Vitamin là nhóm chất DD thiết yếu được
phát hiện sau cùng.
• 1897, Eifkman (Hà Lan) phát hiện gạo lứt,
cám gạo trị được bệnh beri-beri.
• 1906, Hopkins phát hiện yếu tố “thức ăn
phụ” khi thí nghiệm trên chuột
• 1912, Casimir Funk đặt tên là vitamin (vita:
sự sống, amin: chất có chứa nhóm amin)
• McCollum và Davis (1913) và
Osboene và Mendel (1914) chia
vitamin thành 2 nhóm: A: tan trong
dầu và B: tan trong nước.
• Host và Flolich tìm ra chất ngăn ngừa
chảy máu chân răng (scobus) đặt tên
là Vitamin C (tan trong nước nhưng
không chứa N)
• Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà
động vật yêu cầu với số lượng rất ít so
với các chất DD khác nhưng cần thiết
cho sự sinh trưởng và duy trì cuộc
sống của chúng.
• Một số chất tiền vitamin sau khi thay
đổi đặc tính hóa học thì có chức năng
vitamin
• Vitamin dễ bị oxy hóa bởi nhiệt độ,
ánh sáng
• Vitamin chiếm 1-2% trong thức ăn nhưng
có vai trò quyết định trong trao đổi chất.
• Giữ vai trò xúc tác các phản ứng sinh
hóa trong cơ thể sinh vật.
• ĐVTS không có hay có khả năng tổng
hợp rất ít vitamin nên việc cung cấp
vitamin trong TA là rất cần thiết.
• Thiếu vitamin -> sinh trưởng chậm, tỉ lệ
sống thấp, khả năng chịu đựng với biến
động môi trường kém và dễ bị bệnh. Dấu
hiệu khi thiếu: xuất huyết, dị hình, nứt sọ
ở cá, đen thân ở tôm
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ
DỤNG VITAMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
2.1. Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin
• Gia tăng nhiệt trong quá trình ép viên thức ăn
thường phân hủy vitamin C, B12 và
Pyridoxine. Vitamin kháng nhiệt hay ép viên
ở nhiệt độ không quá cao sẽ giảm sự hao hụt
vitamin. Hoặc dùng dung dịch “lipid-vitamin”
và phun áo ngoài bề mặt của viên thức ăn
sau khi gia nhiệt.
• Ánh sáng mặt trời trực tiếp làm mất B12, E.
Các vitamin A, D, E, K sẽ biến chất khi điều
kiện chế biến thức ăn không tốt vì chất béo
sẽ bị oxy hóa.