Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều tra khảo sát, thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp- CĐ4: chính sách và qui phạm pháp luật
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ
TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007
NHÓM CHUYÊN ĐỀ 4
CHÍNH SÁCH VÀ QUI PHẠM PHÁP LUẬT
Thuộc dự án:
“ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP”
Hà Nội - 2007
Bé c«ng th−¬ng
ViÖn nghiªn cøu c¬ khÝ
B¸o c¸o chuyªn ®Ò
Tªn chuyªn ®Ò:
PH¢N TÝCH nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc vµ h¹n chÕ cña
chÝnh s¸ch liªn quan ®Õn kiÓm so¸t chÊt l−îng
kh«ng khÝ do nguån th¶i c«ng nghiÖp
Thuéc nhiÖm vô n¨m 2007: “®iÒu tra, kh¶o s¸t thèng kª l−îng
th¶i, ®¸nh gi¸ møc ®é « nhiÔm m«i tr−êng do khÝ th¶i
c«ng nghiÖp vµ ®Ò xuÊt c¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm
m«i tr−êng do khÝ th¶i c«ng nghiÖp”
Thuéc dù ¸n: “ C¶i thiÖn chÊt luîng kh«ng khÝ c¸c ®« thÞ do
nguån th¶i c«ng nghiÖp”
Chñ tr× thùc hiÖn dù ¸n: TS. D−¬ng V¨n Long
§¬n vÞ thùc hiÖn dù ¸n: TTTB & CN M«i tr−êng
Hà Néi, 2007
2
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................3
I. CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ CỦA VIỆT NAM. ..........................................................................5
II. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ - THỰC TRẠNG
VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ. ......................................................7
II.1. Thực trạng pháp luật về quản lý ô nhiễm không khí tại Việt Nam ........7
II.2. Pháp luật nước ngoài về kiểm soát ô nhiễm không khí............................8
III. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG, BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG
KHÍ Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG................................................................................11
IV. NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC
XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI
TRƯỜNG Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG......................................................................15
IV.1. Thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể của Trung ương................................15
IV.2. Khó khăn trong việc thực hiện công tác rà soát hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường .................................................15
IV.3. Quy định trong các văn bản còn chưa thống nhất ................................15
IV.4. Các khó khăn, vướng mắc khác ..............................................................16
IV.5. Khó khăn do thiếu công cụ kinh tế hỗ trợ bảo vệ môi trường đối với
khí thải.................................................................................................................16
IV.5.1. Về đối tượng chịu phí .............................................................................18
IV.5.2. Về đối tượng nộp phí...............................................................................18
IV.5.3. Về cơ chế thu, nộp phí ............................................................................19
V. HƯỚNG ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ KINH TẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI KHÍ THẢI. ...................................................................................................20
V.1. Hướng đề xuất với cơ chế thu phí khí thải: .............................................20
V.2. Về tổ chức thu phí ......................................................................................23
V.3. Về phân bổ nguồn phí ................................................................................23
KẾT LUẬN .........................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................25
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay, công tác
bảo vệ môi trường có một vai trò rất quan trọng nhằm phát triển bền vững, giữ
cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Nói cách khác,
phát triển kinh tế tạo ra tiềm lực kinh tế để bảo vệ môi trường, còn bảo vệ môi
trường tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc phát triển kinh
tế xã hội trong tương lai. Trong những năm trước đây, sự lơ là về bảo vệ môi
trường đã đem lại cho Việt Nam những hậu quả nặng nề về kinh tế cũng như xã
hội. Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ hiện nay, Việt Nam đã và đang cố
gắng hết sức để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Việt Nam tuy là một
nước nghèo nhưng đã có một sự tiếp cận đầy trách nhiệm khi coi môi trường là
một trong bốn nhân tố chính của một xã hội phát triển bền vững “Kinh tế - Môi
trường - Xã hội - Văn hóa” gắn việc bảo vệ môi trường với các chính sách phát
triển kinh tế xã hội. Cïng với việc tham gia ký kÕt ch−¬ng tr×nh “Kh«ng khÝ
s¹ch”, ®ßi hái ph¶i cã nh÷ng ch−¬ng tr×nh hµnh ®éng phï hîp nh»m gi¶m thiÓu
vµ tiÕn tíi ng¨n ngõa sù ph¸t th¶i c¸c chÊt « nhiÔm kh«ng khÝ vµo m«i tr−êng,
trong ®ã cã c¸c c¬ së c«ng nghiÖp, ®Æc biÖt lµ c¸c c¬ së g©y « nhiÔm m«i tr−êng
nghiªm träng. Thùc hiÖn phßng chèng vµ kh¾c phôc « nhiÔm m«i tr−êng do c¸c
ho¹t ®éng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp g©y ra lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ò −u tiªn trong
c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr−êng. Với mục tiêu cơ bản là “ Ngăn ngừa ô nhiễm
môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng đã bị suy
thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị,
và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng
đời sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước” theo chỉ thị 36CT/TW của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung
Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, các cơ quan ban ngành đã thực hiện các chính
sách, ban hành các loại văn bản pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lượng
không khí do các nguồn thải công nghiệp với các mục tiêu “ Hướng tới sự phát
4
triển bền vững; Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng
đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường; Quản lý chặt chẽ từ quan điểm tiếp
cận hệ thống với việc thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa
dạng và thích hợp”. Các biện pháp và công cụ trên bao gồm một hệ thống văn
bản luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách rất lơn và đa dạng.
Trong khuôn khổ dự án “C¶i thiÖn chÊt l−îng kh«ng khÝ c¸c ®« thÞ do nguån
th¶i c«ng nghiÖp” là dù ¸n thuéc Khung kÕ ho¹ch tæng thÓ thùc hiÖn Ch−¬ng
tr×nh c¶i thiÖn chÊt l−îng kh«ng khÝ ë c¸c ®« thÞ do Bé Giao th«ng VËn t¶i chñ tr×
thùc hiÖn theo QuyÕt ®Þnh sè 4121/Q§-BGTVT ngµy 01/11/2005 cña Bé tr−ëng
Bé Giao th«ng VËn t¶i nh»m thùc hiÖn QuyÕt ®Þnh sè 256/2003/Q§-TTg ngµy
02/12/2003 cña Thñ t−íng ChÝnh phñ phª duyÖt ChiÕn l−îc b¶o vÖ m«i tr−êng
quèc gia ®Õn n¨m 2010 vµ ®Þnh h−íng ®Õn n¨m 2020, nhóm thực hiện dự án đã
tiến hành “ Phân tích những tác động tích cực và hạn chế của các chính sách
liên quan đến kiểm soát chất lượng không khí do nguồn thải công nghiệp”.
5
I. CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ CỦA VIỆT NAM.
Chính sách bảo vệ môi trường trong công nghiệp lấy nguyên tắc chỉ đạo là
phòng ngừa, trong đó doanh nghiệp là mắt xích quan trọng nhất. Tư tưởng chủ
đạo xuyên suốt là phòng ngừa ngay từ sớm, dựa trên các nội dung sau:
- Phòng ngừa từ doanh nghiệp là cấu thành quan trọng nhất của toàn bộ chính
sách. Nội dung cơ bản là xây dựng năng lực tự kiểm soát và chủ động bảo vệ
môi trường của doanh nghiệp. Bản chất của những vấn đề môi trường trong
doanh nghiệp cũng vẫn là những vấn đề của sản xuất, mà mấu chốt là năng lực
lựa chọn. Những điều chỉnh ngày nay về sản phẩm/công nghệ có xu hướng cùng
lúc đạt cả lợi ích về môi trường và hiệu quả/cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là
những đòi hỏi mới trong xu thế phát triển hội nhập nhiều biến động và trong bối
cảnh khủng hoảng nguyên liệu, năng lượng luôn đe dọa. Bên cạnh đó, yếu tố
quyết định không thể thiếu là những thay đổi trong định chế về tài chính của
doanh nghiệp, làm sao đưa các hạch toán môi trường vào bảng cân đối chung
như là những chi phí hợp pháp trước thuế. Không có những cơ chế tài chính
thích hợp, doanh nghiệp cũng không thể giải quyết vấn đề tự đầu tư cho bảo vệ
môi trường tại doanh nghiệp.
- Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp, được đổi mới chuyển sang kiểm soát theo
chuỗi hệ thống và tăng cường sự tham gia của cộng đồng thay thế cho tiếp cận
kiểm soát đầu - cuối như trước đây. Hiện tại, cách thức kiểm soát dựa trên các
cam kết của doanh nghiệp và đánh giá tác động môi trường là chưa đầy đủ. Vấn
đề này sẽ được điều chỉnh, nhấn mạnh nhiều hơn tới chế độ báo cáo và quan trắc
môi trường doanh nghiệp.
- Kiểm soát môi trường tại doanh nghiệp, sẽ bắt đầu từ kiểm soát nguyên liệu
đầu vào, từ nguồn cung cấp (các vùng nuôi trồng, khai thác) đến quá trình sản
xuất và đầu ra của sản phẩm. Các quy định và nội dung kiểm soát sẽ được lồng
6
ghép trong Báo cáo môi trường bắt buộc của doanh nghiệp. Chế độ báo cáo bắt
buộc sẽ được thể chế hóa thành các quy định/quy chế và chi tiết hóa theo đặc
điểm từng ngành.
- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc giám sát các hoạt động công
nghiệp, các quá trình ra quyết định liên quan tới các dự án gây ô nhiễm. Khuyến
khích doanh nghiệp có những cam kết với cộng đồng, tăng cường tiếp xúc và
trao đổi thông tin với cộng đồng về những hoạt động sản xuất của mình.
- Thực hiện sản xuất sạch hơn (SXSH) là nội dung quan trọng trong chiến lược
phòng ngừa bởi cùng lúc đem lại lợi ích kinh tế và môi trường. Nếu như tiếp cận
đầu-cuối làm tăng chi phí giá thành, thì SXSH tự nó có thể tạo ra các lợi ích,
trang trải chi phí. Quan trọng hơn, tiếp cận SXSH phù hợp với triết lý phòng
ngừa là bảo vệ môi trường từ ngay trong quá trình sản xuất, nhấn mạnh đến tiết
kiệm và giảm chi phí, trên cơ sở đó giảm chất thải. Đó còn là một chiến lược liên
tục gắn sản xuất với bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
phù hợp với các loại hình doanh nghiệp. Điểm chốt trong chiến lược SXSH ở
Việt Nam là phải chọn bước đi phù hợp, hướng đến diện rộng trước mắt, với các
giải pháp ít tốn kém hơn là tiếp cận sao chép, nhưng khó khả thi.
Có thể nhận thấy mặt tích cực và hạn chế của các chính sách liên quan đến kiểm
soát chất lượng không khí do nguồn thải công nghiệp chính là những mặt tích
cực và hạn chế của pháp luật về quản lý ô nhiễm không khí do nguồn thải công
nghiệp của Việt Nam.
7
II. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ - THỰC TRẠNG
VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ.
II.1. Thực trạng pháp luật về quản lý ô nhiễm không khí tại Việt Nam
So với các mảng pháp luật quản lý các thành phần môi trường khác như
quản lý đất, quản lý nguồn nước, quản lý các nguồn sinh vật và hệ sinh thái...,
pháp luật về quản lý không khí ở Việt Nam hiện còn rất thiếu, yếu và tản mạn,
gây không ít khó khăn trong việc áp dụng. Thực trạng này là một trong những
nguyên nhân khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta càng
trở nên khó kiểm soát, đặc biệt là khi tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá đang
diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Cho đến trước khi Luật Bảo vệ môi trường 2005 được ban hành, không tìm
thấy một văn bản pháp luật nào quy định riêng về quản lý và kiểm soát ô nhiễm
không khí, ngoại trừ Quyết định 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường về việc công bố Danh mục
Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường bắt buộc áp dụng trong đó có 12 tiêu chuẩn
về chất lượng không khí.
Các quy định về quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, và quản lý khí thải gây
hiệu ứng nhà kính tại các Điều 83, 84 trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
được xem là bước tiến lớn trong quá trình phát triển của pháp luật môi trường
nói chung, pháp luật về quản lý và kiểm soát chất lượng không khí nói riêng. Với
những quy định bắt buộc các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải có biện
pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải đạt quy chuẩn kĩ thuật trước khi thải ra
môi trường, bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại ra môi
trường; các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm
công nghiệp, khu du lịch và khu vui chơi giải trí tập trung bắt buộc phải có hệ
thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và được vận hành thường
xuyên; cho thấy các căn cứ pháp lý để kiểm soát ô nhiễm không khí đang được