Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều tra khảo sát, thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp
PREMIUM
Số trang
157
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1989

Điều tra khảo sát, thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ

BỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007

Tên dự án:

“ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP”

Cơ quan quản lý dự án: Bộ Công Thương

Cơ quan thực hiện dự án: Viện Nghiên cứu Cơ khí

Chủ trì thực hiện dự án: TS. Dương Văn Long

6906

18/6/2008

Hà Nội - 2007

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC ------------------------------------------------------------------------------------ 1

Danh mục bảng ------------------------------------------------------------------------------ 5

Danh mục hình ------------------------------------------------------------------------------- 7

Các ký hiệu và viết tắt ---------------------------------------------------------------------- 8

Đặt vấn đề ------------------------------------------------------------------------------------ 9

PHẦN I: BÁO CÁO CHUNG VỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN ----------------------- 11

DỰ ÁN NĂM 2007 ------------------------------------------------------------------------ 11

I.1. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2007 ------------- 11

I.1.1 Thông tin chung về nội dung thực hiện dự án năm 2007 ----------------------- 11

I.1.1.1 Tên nội dung thực hiện dự án----------------------------------------------------- 11

I.1.1.2. Thời gian thực hiện ---------------------------------------------------------------- 11

I.1.1.3. Cơ quan chủ quản chương trình ------------------------------------------------- 11

I.1.1.4. Cơ quan chủ trì -------------------------------------------------------------------- 11

I.1.1.5. Cơ quan thực hiện ----------------------------------------------------------------- 11

I.1.1.6. Cơ quan phối hợp ----------------------------------------------------------------- 11

I.1.2. Mục tiêu nội dung thực hiện dự án năm 2007 ----------------------------------- 11

I.1.3. Phạm vi thực hiện -------------------------------------------------------------------- 12

I.1.4. Nội dung chính ----------------------------------------------------------------------- 12

I.1.5. Phương pháp thực hiện-------------------------------------------------------------- 12

I.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN,

THỰC HIỆN -------------------------------------------------------------------------------- 15

I.2.1. Những thuận lợi trong quá trình tiếp cận, thực hiện ---------------------------- 15

I.2.1.1. Giai đoạn tiếp cận (trước khi thực hiện) --------------------------------------- 15

I.2.1.2. Trong quá trình thực hiện -------------------------------------------------------- 19

I.2.2. Những khó khăn trong quá trình tiếp cận, thực hiện ---------------------------- 19

I.3. BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ CỦA NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ

ÁN NĂM 2007 ------------------------------------------------------------------------------ 21

PHẦN II: BÁO CÁO CỤ THỂ NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2007 -- 24

II.1. HỆ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ----------- 24

II.1.1. Khái quát các bước của tiến trình thực hiện ------------------------------------- 24

II.1.1.1. Phân loại phát thải bụi và khí ô nhiễm từ nguồn thải công nghiệp -------- 24

II.1.1.2. Xác định tải lượng, nồng độ bụi và khí độc của các nguồn thải công

nghiệp ---------------------------------------------------------------------------------------- 25

II.1.1.2.1. Xác định tải lượng, nồng độ bụi và khí độc của các nguồn thải công

nghiệp bằng phương pháp tính toán ----------------------------------------------------- 25

2

II.1.1.2.2. Xác định tải lượng, nồng độ bụi và khí độc của các nguồn thải công

nghiệp bằng đo đạc trực tiếp -------------------------------------------------------------- 26

II.1.1.3. Xác định phạm vi ảnh hưởng ô nhiễm môi trường không khí do nguồn

thải công nghiệp ---------------------------------------------------------------------------- 28

II.1.1.4. Lập cơ sở dữ liệu ----------------------------------------------------------------- 28

II.1.1.5. Thể hiện cơ sở dữ liệu trên bản đồ số hoá ------------------------------------ 29

II.1.2. Các phương pháp nghiên cứu triển khai trong quá trình thực hiện ----------- 33

II.1.2.1. Điều tra, khảo sát trực tiếp ------------------------------------------------------ 33

II.1.2.2. Xây dựng mẫu phiếu điều tra, lấy ý kiến phản hồi từ các CSCN ----------- 33

II.1.2.3. Phương pháp kế thừa ------------------------------------------------------------ 34

II.1.2.4. Phương pháp tính toán ---------------------------------------------------------- 35

II.1.2.4.1. Tính toán phát thải tại nguồn ------------------------------------------------- 35

II.1.2.4.2. Tính toán phát tán qua mô hình phát tán ----------------------------------- 36

II.1.2.5. Phương pháp chuyên gia -------------------------------------------------------- 37

II.1.2.6. Phuơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá ---------------------------------- 37

II.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ NỘI DUNG THỰC HIỆN CỤ THỂ -------------------- 38

II.2.1. Đánh giá tổng thể tải lượng phát thải gây ô nhiễm không khí, hiện trạng ô

nhiễm không khí do nguồn thải công nghiệp tại 5 đô thị lớn ------------------------- 38

II.2.1.1. Một số lưu ý về phương pháp đánh giá và cách thức thực hiện ------------ 38

II.2.1.1.1. Lựa chọn đối tượng đặc trưng để đánh giá diễn biến và dự báo ô

nhiễm môi trường không khí do sản xuất công nghiệp -------------------------------- 38

II.2.1.1.2. Lựa chọn chỉ thị môi trường để đánh giá hiện trạng và ước tính ô

nhiễm môi trường không khí do sản xuất công nghiệp -------------------------------- 41

II.2.1.1.3. Phương pháp ước tính tải lượng phát thải gây ô nhiễm không khí do

sản xuất công nghiệp tại 5 đô thị lớn ---------------------------------------------------- 41

II.2.1.2. Thành phố Hà Nội ---------------------------------------------------------------- 44

II.2.1.2.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp thành phố Hà Nội --------------------- 44

II.2.1.2.2. Đánh giá tổng thể tải lượng phát thải phát thải gây ô nhiễm không khí

do sản xuất công nghiệp tại Hà Nội ------------------------------------------------------ 45

II.2.1.2.3. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp và tác

động các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí tại TP. Hà Nội -------- 53

II.2.1.3. Thành phố Hồ Chí Minh --------------------------------------------------------- 58

II.2.1.3.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp TP. Hồ Chí Minh ---------------------- 58

II.2.1.3.2. Đánh giá tổng thể tải lượng phát thải phát thải gây ô nhiễm không khí

do sản xuất công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh ------------------------------------------ 59

3

II.2.1.3.3. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp và tác

động các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí tại TP. Hồ Chí Minh - 62

II.2.1.4. Thành phố Hải Phòng ----------------------------------------------------------- 69

II.2.1.4.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp TP. Hải Phòng [10] ------------------- 69

II.2.1.4.2. Đánh giá tổng thể tải lượng phát thải phát thải gây ô nhiễm không khí

do sản xuất công nghiệp tại TP. Hải Phòng -------------------------------------------- 70

II.2.1.4.3. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp và tác

động các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí tại TP. Hải Phòng---- 73

II.2.1.5. Thành phố Đà Nẵng -------------------------------------------------------------- 79

II.2.1.5.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp và đánh giá sơ bộ tổng thể tải

lượng phát thải gây ô nhiễm do sản xuất công nghiệp của TP. Đà Nẵng ----------- 79

II.2.1.5.2. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp và tác

động các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí tại TP. Đà Nẵng ------ 80

II.2.1.6. Thành phố Cần Thơ -------------------------------------------------------------- 84

II.2.1.6.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp và đánh giá sơ bộ tổng thể tải

lượng phát thải gây ô nhiễm do sản xuất công nghiệp của TP. Cần Thơ ----------- 84

II.2.1.6.2. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp và tác

động các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí tại TP. Cần Thơ ------ 85

II.2.1.7. Nhận định chung ----------------------------------------------------------------- 89

II.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về nguồn khí thải công nghiệp có tác

động lớn đến ô nhiễm môi trường không khí ------------------------------------------- 92

II.2.2.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống thông tin quản lý nguồn phát khí thải và

khí thải công nghiệp tại 5 thành phố ----------------------------------------------------- 92

II.2.2.2. Bản đồ số hoá - công cụ hiển thị cơ sở dữ liệu ------------------------------- 96

II.2.2.2.1. Thiết kế mô hình cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ khí thải công nghiệp --- 97

II.2.2.2.2. Số hóa, nhập dữ liệu bản đồ vào mô hình dữ liệu ------------------------- 98

II.2.2.2.3. Biên tập, nhập thông tin cho cơ sở dữ liệu bản đồ, tạo cơ sở dữ liệu

bản đồ nồng độ khí thải công nghiệp -------------------------------------------------- 100

II.2.2.2.4. Biên tập mô hình nồng độ khí thải công nghiệp trên bản đồ ----------- 102

II.2.2.2.5. Tổng hợp và thể hiện kết quả phân tích, tạo bản đồ nồng độ khí thải

công nghiệp -------------------------------------------------------------------------------- 103

II.2.3. Đề xuất cơ chế chính sách, giải pháp công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu

ô nhiễm không khí do nguồn thải công nghiệp --------------------------------------- 103

II.2.3.1. Kinh nghiệm thế giới trong công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm không

khí do nguồn thải công nghiệp ---------------------------------------------------------- 103

4

II.2.3.1.1. Chiến lược quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí do các nguồn thải

công nghiệp trên thế giới ---------------------------------------------------------------- 104

II.2.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí do nguồn thải

công nghiệp trên thế giới theo các công cụ quản lý môi trường ------------------- 112

II.2.3.2. Hiện trạng công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí do nguồn thải

công nghiệp tại Việt Nam ---------------------------------------------------------------- 114

II.2.3.2.1. Về các chính sách liên quan đến kiểm soát chất lượng không khí do

nguồn thải công nghiệp tại Việt Nam -------------------------------------------------- 114

II.2.3.2.2. Hiện trạng và khả năng đầu tư hệ thống xử lý, kiểm soát khí thải tại

các cơ sở công nghiệp -------------------------------------------------------------------- 117

II.2.3.3. Đề xuất một số giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp công nghệ

phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí do nguồn thải công nghiệp -------- 123

II.2.3.3.1. Về cơ chế chính sách --------------------------------------------------------- 123

II.2.3.3.2. Giải pháp công nghệ --------------------------------------------------------- 125

II.2.4. Đề xuất các dự án thực hiện giảm thiểu ô nhiễm không khí do khí thải

công nghiệp -------------------------------------------------------------------------------- 126

II.2.4.1. Hướng thứ nhất: đề xuất 03 dự án cho nhà máy nhiệt điện than -------- 126

II.2.4.1.1. Tên dự án ---------------------------------------------------------------------- 126

II.2.4.1.2. Căn cứ đề xuất ---------------------------------------------------------------- 127

II.2.4.1.3. Kiến nghị ---------------------------------------------------------------------- 128

II.2.4.2. Hướng đề xuất thứ 2 ----------------------------------------------------------- 129

II.2.4.2.1. Tên dự án đề xuất: ----------------------------------------------------------- 129

II.2.4.2.2. Căn cứ đề xuất ---------------------------------------------------------------- 129

II.2.4.3. Hướng đề xuất thứ ba ---------------------------------------------------------- 129

II.2.4.3.1. Tên dự án ---------------------------------------------------------------------- 129

II.2.4.3.2. Căn cứ đề xuất ---------------------------------------------------------------- 129

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ --------------------------------------------- 131

III.1. KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------- 131

III.2. KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------------ 135

Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------------------------ 136

5

Danh mục bảng

Trang

Bảng I.1. Báo cáo tổng hợp kết quả của nội dung thực hiện dự án năm 2007 21

Bảng II.1. Giá trị sản xuất công nghiệp 5 thành phố (theo giá 1994) 39

Bảng II.2. Hệ số thải lượng ô nhiễm không khí của các KCN 42

Bảng II.3. Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các KCN 43

Bảng II.4. Ước tính thải lượng khí thải từ 9 KCN, CCN cũ của Hà Nội năm

2004 và năm 2010 (tấn/năm) 46

Bảng II.5. Ước tính thải lượng khí thải từ 5 KCN mới của Hà Nội năm 2004

và năm 2010 (tấn/năm) 47

Bảng II.6. Ước tính thải lượng khí thải từ các cơ sở sản xuất phân tán của Hà

Nội năm 2004 và năm 2010 (tấn/năm) 48

Bảng II.7. Tính toán tải lượng phát thải bụi và khí độc cho một số CSCN sử

dụng nhiên liệu trong nội thành Hà Nội

51

Bảng II.8. Diễn biến nồng độ bụi tại các cụm công nghiệp tại Hà Nội (2000 ÷

2003)

53

Bảng II.9. Diễn biến nồng độ các chất khí ô nhiễm tại các KCN tại Hà Nội 54

Bảng II.10. Kết quả đo đạc một số CSCN sử dụng lò hơi tại TP. Hà Nội 57

Bảng II.11. Tải lượng của các chất ô nhiễm không khí của một số ngành công

nghiệp gây ô nhiễm chính tại TP. Hồ Chí Minh (tấn/năm) 60

Bảng II.12. Tải lượng của các chất ô nhiễm không khí chủ yếu tại TP. Hồ Chí

Minh phân bố theo địa bàn (tấn/năm) 61

Bảng II.13. Kết quả đo đạc chất lượng không khí đợt 1 năm 2007của một số

KCN tại TP. Hồ Chí Minh (quan trắc ngày 7, 10 và 14/05/2007) 64

Bảng II.14. Kết quả đo đạc chất lượng không khí đợt 2 năm 20072007của một

số KCN tại TP. Hồ Chí Minh (quan trắc ngày 24, 26, 27/07/2007) 65

Bảng II.15. Kết quả đo đạc một số CSCN sử dụng lò hơi tại TP. Hồ Chí Minh 66

Bảng II.16. Ước tính thải lượng ô nhiễm khí do các KCN/CCN tập trung

tại TP. Hải Phòng năm 2004 và năm 2010 (tấn/năm) 70

Bảng II.17. Ước tính thải lượng từ các nguồn thải công nghiệp phân tán chính

của TP. Hải Phòng năm 2004 và năm 2010 72

Bảng II.18. Tổng lượng các dạng chất ô nhiễm không khí phát thải đối với

một số ngành công nghiệp chủ yếu tại TP. Hải Phòng năm 2005 và ước tính

cho năm 2010

73

Bảng II.19. Kết quả đo đạc một số CSCN tại TP. Hải Phòng 77

6

Bảng II.20. Chất lượng môi trường không khí tại một số KCN tại Đà Nẵng

(mg/m3

) 80

Bảng II.21. Kết quả đo đạc một số CSCN tại TP. Đà Nẵng 83

Bảng II.22. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3

) trung bình từ năm 2003 -

2006 trong không khí xung quanh tại TP Cần Thơ

86

Bảng II.23. Diễn biến nồng độ NO2 (mg/m3

) trung bình từ năm 2000 - 2006

trong không khí xung quanh tại TP Cần Thơ

87

Bảng II.24. Diễn biến nồng độ SO2 (mg/m3

) trung bình từ năm 2000 - 2006

trong không khí xung quanh tại TP Cần Thơ

87

Bảng II.25. Kết quả đo đạc một số CSCN tại TP. Cần Thơ 88

Bảng II.26. Mô tả mô hình dữ liệu lớp cơ sở công nghiệp 98

Bảng II.27. Chiến lược quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí do nguồn thải

công nghiệp trên thế giới

105

7

Danh mục hình

Trang

Hình I.1. Sơ đồ tổng hợp thực hiện nội dung dự án năm 2007 14

Hình II.1. Giao diện trang chủ phần mềm tính toán phát thải tại nguồn 27

Hình II.2. Diễn biến nồng độ các thành phần ô nhiễm trong không khí của các

đô thị và KCN ở Hà Nội

55

Hình II.3. Diễn biến nồng độ các thành phần ô nhiễm trong không khí của các

đô thị và KCN ở TP. Hồ Chí Minh 63

Hình II.4. Biểu đồ biến đổi nồng độ bụi TSP, SO2, NO2, CO tại các điểm đại

diện cho các khu vực điển hình về nguồn thải trong nội thành Hải Phòng năm

2004

75

Hình II.5. Diễn biến nồng độ các thành phần ô nhiễm trong không khí của các

đô thị và KCN ở Đà Nẵng

82

Hình II.6. Sơ đồ hệ thống tổ chức chia sẻ và trao đổi thông tin, dữ liệu

môi trường ở Việt Nam 95

Hình II.7. Bản đồ ô nhiễm khí không khí do khí thải công nghiệp của Hà Nội 97

Hình II.8. Dữ liệu lớp giao thông 99

Hình II.9. Dữ liệu lớp cơ sở công nghiệp 99

Hình II.10. Biên tập dữ liệu giao thông 100

Hình II.11. Biên tập dữ liệu, nhập các thông tin cơ sở công nghiệp 100

Hình II.12. Biên tập lớp ranh giới 101

Hình II.13. Bảng tính toán nồng độ khí thải 101

Hình II.14. Liên kết dữ liệu thông tin 102

Hình II.15. Mô hình phát tán khí thải tại một CSCN cụ thể 102

8

Các ký hiệu và viết tắt

AQI Chỉ số chất lượng không khí

BVMT Bảo vệ môi trường

CCN Cụm công nghiệp

CN Công nghiệp

CSCN Cơ sở công nghiệp

Cty Công ty

GIS Hệ thống thông tin địa lý

KCN Khu công nghiệp

KCX Khu chế xuất

KHKT BHLĐ Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động

NM Nhà máy

PĐT Phiếu điều tra

SXCN Sản xuất công nghiệp

TB Trung bình

TCCP Tiêu chuẩn cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

TSP Tổng bụi lơ lửng

UBND Uỷ ban Nhân dân

VLXD Vật liệu xây dựng

VOCs Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

WTO Tổ chức Thương mại thế giới

XN Xí nghiệp

9

Đặt vấn đề

Việt Nam đã ký kết và tham gia chương trình “Không khí sạch”, đòi hỏi phải

có những chương trình hành động phù hợp nhằm giảm thiểu và tiến tới ngăn ngừa

sự phát thải các chất ô nhiễm không khí vào môi trường, trong đó có các cơ sở công

nghiệp, đặc biệt là các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Thực hiện phòng chống và khắc phục ô nhiễm môi trường do các hoạt động

sản xuất công nghiệp gây ra là một trong những vấn đề ưu tiên trong các hoạt động

bảo vệ môi trường của Bộ Công Thương. Chính vì vậy, việc thực hiện điều tra,

khảo sát thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công

nghiệp là cơ sở nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

do khí thải công nghiệp gây nên là cần thiết và hữu ích, góp phần vào thực hiện

mục tiêu chung của chương trình là ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực

của khí thải công nghiệp tới chất lượng môi trường không khí xung quanh, đặc biệt

tại các khu đô thị tập trung đông dân cư, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,

bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Nội dung dự án thực hiện năm 2007: "Điều tra, khảo sát thống kê lượng

thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp và đề xuất

các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải công nghiệp” là triển

khai phần đầu nhiệm vụ dự án “Cải thiện chất lượng không khí các đô thị do nguồn

thải công nghiệp” - Đây là dự án thuộc Khung kế hoạch tổng thể thực hiện Chương

trình cải thiện chất lượng không khí ở các đô thị do Bộ Giao thông Vận tải chủ trì

thực hiện theo Quyết định số 4121/QĐ-BGTVT ngày 01/11/2005 của Bộ trưởng

Bộ Giao thông Vận tải nhằm thực hiện Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày

02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường

quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Với thời gian một năm thực hiện nội dung, nhóm thực hiện đề tài về cơ bản

đã hoàn thành khối lượng công việc và kế hoạch đặt ra. Báo cáo tổng kết này nhằm

những mục đích sau:

• Khái quát lại quá trình thực hiện nội dung công việc trong năm qua, hay nói

một cách khác là xây dựng bức tranh toàn cảnh thực hiện và kết quả sản

phẩm; từ đó trọng tâm vào các phần nội dung thực hiện chủ yếu;

• Đánh giá những thuận lợi, khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện của

nhóm đề tài;

10

• Đề xuất các hướng thực hiện, các giải pháp cần thực hiện, phát triển tiếp sau

nội dung thực hiện năm 2007.

Bố cục của Báo cáo tổng kết gồm có 3 phần chính:

• Phần I: Báo cáo chung về nội dung thực hiện dự án năm 2007. Trong phần

này, chúng tôi sẽ điểm lại một cách khái quát về chương trình nội dung thực

hiện dự án năm 2007; những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận,

thực hiện cũng như tổng hợp kết quả sản phẩm.

• Phần II: Báo cáo cụ thể nội dung thực hiện dự án năm 2007. Phần này sẽ

trình bày một cách cụ thể hơn về hệ phương pháp luận thực hiện, các nội

dung thực hiện được theo mục tiêu đề ra;

• Phần III: Kết luận và kiến nghị. Phần này nhằm mục đích tổng hợp lại các

nội dung trong báo cáo tổng hợp, đồng thời đưa ra các kiến nghị.

Bên cạnh Báo cáo Tổng kết này sẽ có Phụ lục kèm theo với các nội dung:

• Các TCVN 5937:2005, 5938:2005, 5939:2005;

• Phiếu điều tra các CSCN gửi phản hồi;

• Kết quả đo đạc tiến hành trực tiếp tại một số CSCN của 5 thành phố: Hà Nội,

Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh;

• So sánh kết quả đo đạc thực tế và kết quả tính toán theo mô hình phát tán

Berliand tại một số CSCN;

• Kết quả khảo sát, điều tra thu thập thông tin các CSCN trên địa bàn Hà Nội.

Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh;

• Một đĩa CD bao gồm 7 phần mềm tính toán tải lượng và phát thải tại nguồn;

• Một đĩa CD bao gồm 5 bản đồ ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp tại

5 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh.

Dù đã rất cố gắng, song báo cáo cũng không tránh khỏi những thiếu sót.

Nhóm thực hiện đề tài rất mong nhận được sự thông cảm cũng như ý kiến đóng góp

của các chuyên gia và những người quan tâm! Xin chân thành cảm ơn!

11

PHẦN I: BÁO CÁO CHUNG VỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN NĂM 2007

I.1. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2007

I.1.1 Thông tin chung về nội dung thực hiện dự án năm 2007

I.1.1.1 Tên nội dung thực hiện dự án

“Điều tra, khảo sát thống kê lượng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi

trường do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

môi trường do khí thải công nghiệp”

là nội dung thực hiện năm 2007 của “Dự án Cải thiện chất lượng không khí các đô

thị do nguồn thải công nghiệp” - thuộc Chương trình Cải thiện chất lượng không

khí ở các đô thị trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020.

I.1.1.2. Thời gian thực hiện

- Thời gian thực hiện trong 12 tháng

- Từ tháng 01/2007 đến tháng 12/2007

I.1.1.3. Cơ quan chủ quản chương trình

- Bộ Giao thông Vận tải

I.1.1.4. Cơ quan chủ trì

- Bộ Công Thương

I.1.1.5. Cơ quan thực hiện

- Viện Nghiên cứu Cơ khí - Bộ Công Thương

I.1.1.6. Cơ quan phối hợp

- Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Bộ Khoa học và Công nghệ;

- UBND, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường các thành

phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;

- Các cơ quan nghiên cứu môi trường và các trường đại học;

- Các đơn vị liên quan.

I.1.2. Mục tiêu nội dung thực hiện dự án năm 2007

- Đánh giá tổng thể tải lượng phát thải gây ô nhiễm không khí do sản xuất

công nghiệp tại 5 đô thị lớn;

12

- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp tại 5 đô thị

lớn;

- Đề xuất các cơ chế chính sách, giải pháp công nghệ phù hợp nhằm giảm

thiểu ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp;

- Đề xuất các dự án thực hiện giảm thiểu ô nhiễm không khí do khí thải công

nghiệp;

- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về nguồn khí thải công nghiệp có tác động

lớn đến ô nhiễm môi trường không khí.

I.1.3. Phạm vi thực hiện

Dự án được thực hiện tại các khu đô thị, khu công nghiệp của các đô thị Hà

Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.

I.1.4. Nội dung chính

Dự án có các nội dung chính cần thực hiện như sau:

- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp ở Hà Nội,

TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;

- Đánh giá tổng thể ảnh hưởng của các nguồn phát thải công nghiệp chủ yếu

tới chất lượng môi trường không khí tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải

Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;

- Xác định khả năng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý khí thải tại các cơ sở công

nghiệp;

- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tổng thể, xây dựng dự án đầu tư hệ thống

xứ lý khí thải công nghiệp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm không khí

do khí thải công nghiệp;

- Phân tích, rà soát hệ thống văn bản pháp quy, điều tra hiện trạng thể chế liên

quan đến kiểm soát ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp;

- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về nguồn khí thải công nghiệp, lập bản đồ

ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp.

I.1.5. Phương pháp thực hiện

Để thực hiện được những nội dung chính đã đề cập trên, chúng tôi tiến hành

các phương pháp sau:

13

- Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu, số liệu tại các cơ quan, tổ chức về

môi trường (báo cáo, đề tài, dự án đã nghiên cứu), vận dụng chọn lọc các kết

quả đo đạc, nghiên cứu;

- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến các chuyên gia;

- Phương pháp tính toán: sử dụng các phần mềm, phương pháp tính toán

chuyên ngành;

- Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp: Điều tra trực tiếp tại các khu công

nghiệp (KCN), các cơ sở công nghiệp;

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá.

Ta có cái nhìn khái quát trên Sơ đồ tổng hợp nội dung thực hiện dự án năm

2007 trên Hình I.1

14

Hình I.1. Sơ đồ tổng hợp thực hiện nội dung dự án năm 2007

Nội dung thực hiện

Đánh giá

tổng thể

tải lượng

phát thải

gây ô

nhiễm

không

khí do

SXCN

Đánh giá

hiện trạng

ô nhiễm

và tác

động các

nguồn thải

CN tới

CLKK

Xây

dựng cơ

sở dữ

liệu

thông tin

về nguồn

khí thải

CN

Đề xuất cơ

chế chính

sách, giải

pháp công

nghệ phù hợp

nhằm giảm

thiểu ÔNKK

do nguồn thải

CN

Đề xuất

các dự án

thực hiện

giảm thiểu

ÔNKK do

khí thải

CN

Xây dựng hệ phương

pháp luận thực hiện

Điều

tra,

khảo

sát

trực

tiếp

Mẫu

PĐT,

lấy ý

kiến

phản

hồi các

CSCN

Phương

pháp

kế

thừa

Phân

tích,

tổng

hợp,

đánh

giá

Phương

pháp

tính

toán

Phương

pháp

chuyên

gia

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!