Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học giải toán chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh Trung học phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN NGỌC HOA
DẠY HỌC GIẢI TOÁN CHỦ ĐỀ
PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN NGỌC HOA
DẠY HỌC GIẢI TOÁN CHỦ ĐỀ
PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Hoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Trung đã tận tình
hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn:
- Phòng đào tạo sau đại học trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Toán trƣờng
ĐHSP Thái Nguyên.
- Các thầy cô giáo ở trƣờng ĐHSP Thái Nguyên đã hƣớng dẫn em học tập
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Bạn bè và gia đình đã động viên em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Dù đã rất cố gắng nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo và các bạn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Hoa
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết viết tắt trong luận văn .............................................................iv
Danh mục các bảng........................................................................................................v
Danh mục các hình .......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...........................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................3
7. Đóng góp của luận văn, kết quả đạt đƣợc..................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn.................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.......................................................4
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .....................................................................4
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu năng lực toán học .................................................................4
1.1.2. Lịch sử hình thành Phƣơng pháp tọa độ ..............................................................5
1.2. Dạy học giải toán ....................................................................................................6
1.2.1. Vị trí chức năng của bài tập toán .........................................................................6
1.2.2. Phân loại bài tập toán.............................................................................................9
1.2.3. Phƣơng pháp tìm lời giải các bài toán ...............................................................10
1.2.4. Các yêu cầu của việc giải bài toán.....................................................................13
1.3. Năng lực và năng lực toán học .............................................................................14
1.3.1. Năng lực.............................................................................................................14
1.3.2. Năng lực toán học ..............................................................................................15
1.4. Năng lực giải toán của học sinh............................................................................16
iv
1.4.1. Quan niệm về năng lực giải toán .......................................................................16
1.4.2. Một số thành tố năng lực giải toán của học sinh ...............................................18
1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực giải toán của học sinh...............................30
1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực giải toán trong dạy học giải toán cho học sinh
ở trƣờng Trung học phổ thông hiện nay ......................................................................34
1.6. Kết luận chƣơng 1.................................................................................................35
Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI
TOÁN TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA
ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG....36
2.1. Khái quát chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng Trung học
phổ thông .....................................................................................................................36
2.1.1. Vị trí và mục tiêu dạy học nội dung chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng ở trƣờng Trung học phổ thông ..........................................................................36
2.1.2. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng trong chƣơng trình môn Toán Trung học phổ thông ........................................36
2.1.3. Nội dung chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng Trung học
phổ thông .....................................................................................................................39
2.1.4. Đặc điểm dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng
Trung học phổ thông....................................................................................................41
2.2. Định hƣớng đề xuất các biện pháp sƣ phạm bồi dƣỡng năng lực giải toán
trong dạy học giải toán chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ........................46
2.3. Các biện pháp sƣ phạm bồi dƣỡng năng lực giải toán trong dạy học giải toán
chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ..............................................................48
2.3.1. Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện lƣợc đồ G.Polya
trong giải toán các bài toán về tọa độ trong mặt phẳng...............................................48
2.3.2. Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh giải toán các bài toán tọa độ trong
mặt phẳng bằng nhiều cách khác nhau ........................................................................59
2.3.3. Biện pháp 3: Bồi dƣỡng cho học sinh khả năng chuyển đổi các bài toán đại
số sang bài toán tọa độ trong mặt phẳng thông qua hoạt động biến đổi đối tƣợng
để nhận thức mối liên hệ ẩn chứa trong bài toán.........................................................80
v
2.3.4. Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ năng tọa độ hóa để giải các bài toàn hình học .......85
2.4. Kết luận chƣơng 2.................................................................................................94
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................................95
3.1. Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...........................................................95
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm..................................................................95
3.1.2. Nội dung của thực nghiệm sƣ phạm..................................................................95
3.2. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................................95
3.2.1. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ....................................................................95
3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm.......................................................................................95
3.2.3. Đề kiểm tra thực nghiệm ...................................................................................96
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm..............................................................................96
3.4. Kết luận chƣơng 3.................................................................................................98
KẾT LUẬN.................................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................100
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Viết đầy đủ
[!] : Dự kiến câu trả lời của học sinh
[?] : Câu hỏi gợi ý của giáo viên
DH : Dạy học
GV : Giáo viên
HĐ : Hoạt động
HS : Học sinh
PPTĐ : Phƣơng pháp tọa độ
Pttq : Phƣơng trình tổng quát
THPT : Trung học phổ thông
Tr : Trang
Vtcp : vec-tơ chỉ phƣơng
Vtpt : vec-tơ pháp tuyến
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng khảo sát thực trạng DH giải toán .......................................................34
Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất điểm của bài kiểm tra ..........................................97
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất điểm tính theo %..................................................97
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 .......................................................................................................................19
Hình 1.2 .......................................................................................................................21
Hình 1.3 .......................................................................................................................23
Hình 1.4 .......................................................................................................................25
Hình 2.1 .....................................................................................................................43
Hình 2.2 ......................................................................................................................43
Hình 2.3 .......................................................................................................................43
Hình 2.4 .......................................................................................................................51
Hình 2.5 .......................................................................................................................52
Hình 2.6 .......................................................................................................................54
Hình 2.7 .......................................................................................................................55
Hình 2.8 .......................................................................................................................57
Hình 2.9 .......................................................................................................................58
Hình 2.10 .....................................................................................................................60
Hình 2.11 .....................................................................................................................62
Hình 2.12 .....................................................................................................................63
Hình 2.13 .....................................................................................................................64
Hình 2.14 .....................................................................................................................65
Hình 2.15 .....................................................................................................................66
Hình 2.16 .....................................................................................................................67
Hình 2.17 .....................................................................................................................68
Hình 2.18 .....................................................................................................................70
Hình 2.19 .....................................................................................................................71
Hình 2.20 .....................................................................................................................72
Hình 2.21 .....................................................................................................................72
Hình 2.22 .....................................................................................................................73
Hình 2.23 .....................................................................................................................74
Hình 2.24 .....................................................................................................................75
vii
Hình 2.25 .....................................................................................................................76
Hình 2.26 .....................................................................................................................76
Hình 2.27 .....................................................................................................................77
Hình 2.28 .....................................................................................................................78
Hình 2.29 .....................................................................................................................78
Hình 2.30 .....................................................................................................................79
Hình 2.31 .....................................................................................................................82
Hình 2.32 .....................................................................................................................86
Hình 2.33 .....................................................................................................................87
Hình 2.34 .....................................................................................................................88
Hình 2.35 .....................................................................................................................90
Hình 2.36 .....................................................................................................................91
Hình 2.37 .....................................................................................................................93
Hình 3.1: Biểu đồ phân phối tần suất điểm tính theo %..............................................97
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục Việt Nam đang tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện từ mục tiêu giáo
dục, nội dung đến phƣơng pháp, phƣơng tiện DH. Nâng cao chất lƣợng DH nói
chung, chất lƣợng DH môn Toán nói riêng đang là một yêu cầu cấp bách đối với
ngành giáo dục nƣớc ta hiện nay GV phải thiết kế các HĐ, tổ chức DH một cách
thuận lợi đồng thời giúp HS nắm bắt, vận dụng đƣợc kiến thức trong thời gian ngắn
nhất vào thực tiễn một cách có hiệu quả và do vậy đặt ra những yêu cầu cấp thiết
trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy. Trong đó phƣơng pháp giảng
dạy là một trong những yếu tố quyết định để GV và HS hoàn thành nhiệm vụ dạy và
học của mình, nhằm đáp ứng những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ,
truyền thông.
Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó
thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho
mọi ngành khoa học và đƣợc coi là chìa khóa của sự phát triển. DH giải toán có vai
trò quan trọng trong việc phát triển khả năng tƣ duy của HS, vì để giải bài toán HS
phải suy luận phải tƣ duy, phải liên hệ với các bài toán khác để tìm ra lời giải; phải
biết huy động kiến thức, biết chuyển đổi ngôn ngữ, biến đổi đối tƣợng. Mối liên hệ,
dấu hiệu trong bài toán chỉ có thể đƣợc phát hiện thông qua quá trình phân tích, tổng
hợp, khái quát hoá, so sánh... Nguồn gốc sức mạnh của Toán học là ở tính chất trừu
tƣợng cao độ của nó. Nhờ trừu tƣợng hoá mà Toán học đi sâu vào bản chất của nhiều
sự vật, hiện tƣợng và có ứng dụng rộng rãi. Nhờ có khái quát hoá, xét tƣơng tự mà
khả năng suy đoán và tƣởng tƣợng của HS đƣợc phát triển, và có những suy đoán có
thể rất táo bạo, có căn cứ dựa trên những quy tắc, kinh nghiệm qua việc rèn luyện các
thao tác tƣ duy. Cũng qua thao tác khái quát hoá và trừu tƣợng hoá mà tƣ duy độc lập,
tƣ duy sáng tạo, tƣ duy phê phán của HS cũng đƣợc hình thành và phát triển. Bởi qua
các thao tác tƣ duy đó HS tự mình phát hiện vấn đề, tự mình xác định đƣợc phƣơng
hƣớng, tìm ra cách giải quyết và cũng tự mình kiểm tra, hoàn thiện kết quả đạt đƣợc
của bản thân cũng nhƣ những ý nghĩ và tƣ tƣởng của ngƣời khác. Một mặt các em
cũng phát hiện ra đƣợc những vấn đề mới, tìm ra hƣớng đi mới, tạo ra kết quả mới.