Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý các hầm đất sau khai thác tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
758

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý các hầm đất sau khai thác tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN MINH TRÍ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC HẦM ĐẤT

SAU KHAI THÁC TẠI HUYỆN MỘC HÓA,

TỈNH LONG AN

Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã số : 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN MINH TRÍ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC HẦM ĐẤT

SAU KHAI THÁC TẠI HUYỆN MỘC HÓA,

TỈNH LONG AN

Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã số : 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Lâm.

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 07 năm 2021.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS. Lương Văn Việt ...............................- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS. Bùi Xuân An ....................................- Phản biện 1

3. PGS.TS. Đinh Đại Gái ....................................- Phản biện 2

4. TS. Lê Hoàng Anh ..........................................- Ủy viên

5. TS. Trần Thị Thu Thủy ...................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Minh Trí MSHV: 17111981

Ngày, tháng, năm sinh: 25/05/1989 Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý các hầm đất sau khai thác tại

huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Đánh giá những tồn tại từ công tác quản lý và sử dụng các hầm đất sau khai thác

tại địa bàn nghiên cứu.

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối

với các hầm đất sau khai thác.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

Căn cứ Quyết định số 73/QĐ-ĐHCN ngày 14/01/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh về việc giao đề tài và cử người hướng dẫn

luận văn thạc sĩ.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20/04/2021.

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Minh Lâm.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2021

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƯỞNG

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để tạo được nền tảng kiến thức cho việc hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự

quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.

Đầu tiên, tác giả xin gửi đến Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Lâm lời cảm ơn chân

thành và sâu sắc nhất vì đã hướng dẫn tận tình, định hướng, hỗ trợ trong suốt quá trình

thực hiện luận văn.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ và

Quản lý môi trường - Trường Đại học Công nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều

kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi

trường thuộc trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng

dạy truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành khóa học và làm nền tảng cho tôi hoàn thành

luận văn tốt nghiệp.

Tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Mộc Hóa, phòng

Tài nguyên Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được khảo sát, phỏng vấn, thu

thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu đánh giá về thực trạng các hầm đất và những tồn tại từ công tác quản lý và

sử dụng các hầm đất sau khai thác tại địa bàn nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu tiến

hành đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối

với các hầm đất sau khai thác.

Học viên tiến hành điều tra thực trạng (về diện tích, độ sâu, địa hình, điều kiện kinh tế

xã hội tại khu vực nghiên cứu); điều tra đánh giá công tác quản lý hoạt động khai thác

khoáng sản đất. Kết hợp lấy mẫu phân tích các mẫu nước hầm đất, nhằm đánh giá chất

lượng nước mặt các hầm đất. Trên cơ sở đó, đề xuất xây dựng các giải pháp quản lý và

sử dụng bền vững các hầm đất sau khai thác trên địa bàn huyện Mộc Hóa.

Kết quả điều tra cho thấy, hiện trạng các hầm đất trên địa bàn huyện có 65 hầm, trong

đó có 3 hầm đang khai thác, 62 hầm đã khai thác xong. Các hầm đất trên địa bàn huyện

Mộc Hóa, có diện tích lớn trên 5 (ha), độ sâu quá mức cho phép (>14m theo giấy phép

khai thác khoáng sản tính Long An) dẫn đến hàm lượng DO dưới hầm thấp.

Kết quả nghiên cứu về chất lượng nước mặt tại các hầm đất được ghi nhận tại hai đợt

lấy mẫu (mùa mưa và mùa khô) cho thấy, các thông số giá trị chệnh lệch giữa hai mùa

không đáng kể. Ngoài ra, chất lượng nước các hầm đất sau khai thác qua các điểm quan

trắc khá tốt, đa số vị trí thích hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải có biện

pháp xử lý phù hợp. Bên cạnh đó, có một vài chỉ tiêu không đạt Quy chuẩn Việt Nam

về chất lượng nước mặt phục vụ cho sinh hoạt (QCVN 08:2015/BTNMT cột A1) như

chỉ tiêu pH, DO, BOD5, NH4

+

tại một số vị trí như NM10, và NM 11 (xã Bình Hòa Tây

và Bình Hòa Trung, huyện Mộc Hóa) có chất lượng kém chỉ sử dụng cho giao thông

thủy và các mục đích tương đương khác.

Việc quản lý, khai thác hầm đất là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của huyện, tuy

nhiên vẫn còn những tồn tại, khuyết điểm trong công tác cấp phép và ký quỹ phục hồi

môi trường. Do nhu cầu cấp thiết đất san lấp phục vụ cho các công trình công trình san

lấp cụm, tuyến dân cư vượt lũ, nên UBND huyện đã cho phép các doanh nghiệp vừa

iii

thực hiện vừa khai thác vừa lập thủ tục xin phép khai thác theo quy định của luật khoáng

sản, các đơn vị cá nhân vì lợi ích riêng đã tiến hành khai thác khoáng sản trái phép.

Từ khóa: Mộc Hóa, Long An.

iv

ABSTRACT

Research and evaluate the current status of earth tunnels and shortcomings from the

management and use of post-mining underground tunnels in the study area. From the

research results, propose solutions to enhance the effectiveness of state management of

post-mining underground tunnels.

Trainees conduct a survey of the current situation (in terms of area, depth, topography,

socio-economic conditions in the study area); investigation and assessment of the

management of land mineral mining activities. Combined with sampling and analysis

of underground water samples, in order to evaluate the quality of surface water in

underground tunnels. On that basis, it is proposed to develop solutions for the

management and sustainable use of post-mining underground tunnels in Moc Hoa

district.

The investigation results show that the current status of earth tunnels in the district has

65 tunnels, of which 3 are being exploited and 62 have been fully exploited. The soil

tunnels in Moc Hoa district, with a large area of over 5 (ha), the depth is too much

(>14m according to the mining license for Long An) leading to low DO content in the

underground.

Research results on surface water quality in earthen tunnels recorded at two sampling

times (rainy season and dry season) show that the difference in values between the two

seasons is not significant. In addition, the water quality of the underground tunnels after

exploitation through the monitoring points is quite good, most of the locations are

suitable for domestic water supply purposes, but appropriate treatment measures must

be taken. In addition, there are a few indicators that do not meet the Vietnam Standard

on quality of surface water for daily life (QCVN 08:2015/BTNMT column A1) such as

pH, DO, BOD5, NH4

+

indicators at some locations. such as NM10, and NM 11 (Binh

Hoa Tay and Binh Hoa Trung communes, Moc Hoa district) are of poor quality, only

used for navigation and other equivalent purposes.

The management and exploitation of underground tunnels is one of the key tasks of the

district, but there are still shortcomings and shortcomings in the work of licensing and

depositing for environmental restoration. Due to the urgent need for leveling land to

v

serve the works of leveling and leveling works for clusters and residential routes to

overcome floods, the District People's Committee has allowed businesses to both

exploit and set up procedures to apply for mining permits according to regulations.

According to the provisions of the mineral law, individual units for their own interests

have conducted illegal mining of minerals.

Keywords: Moc Hoa, Long An.

vi

LỜI CAM ĐOAN

Nội dung lời cam đoan do học viên quyết định.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu

và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào

và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực

hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên

Nguyễn Minh Trí

vii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ................................................................................ii

ABSTRACT ..................................................................................................................iv

LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................vi

MỤC LỤC....................................................................................................................vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................x

DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................xii

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề...................................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN .................................................................................4

1.1 Hầm đất và công tác quản lý hầm đất.......................................................................4

1.1.1 Hầm đất..................................................................................................................4

1.1.2 Cải tạo phục hồi môi trường..................................................................................4

1.1.3 Mối quan hệ giữa phục hồi môi trường và hoạt động khai thác tài nguyên..........5

1.1.4 Mục tiêu và nguyên tắc phục hồi môi trường cho các hầm đất sau khai thác

........................................................................................................................................7

1.1.5 Nội dung và phương pháp phục hồi môi trường cho các hầm đất sau khai thác ..9

1.1.6 Tình hình đóng cửa mỏ khoáng sản và PHMT của Việt Nam ............................11

1.2 Kinh nghiệm quản lý các hầm khai thác ................................................................14

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!