Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Bảo Vệ Môi Trường Của Công Ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn Thị Trấn Lam Sơn Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên
ngành Khoa học môi trƣờng. Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài
nguyên rừng & Môi trƣờng, với sự hƣớng dẫn của thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng
tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn,
thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá”.
Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài nỗ lực của bản thân tôi cũng nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, bạn bè. Qua đây tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng
đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin đƣợc
chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi
trƣờng đã dìu dắt tôi trong suốt 4 năm học tập tại trƣờng.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Công ty Cổ
phần mía đƣờng Lam Sơn, phòng Kiểm soát chất lƣợng & Môi trƣờng, các cô,
bác, anh, chị công nhân viên của Công ty Cổ phần mía đƣờng Lam Sơn, bà con
nhân dân khu 6 thị trấn Lam Sơn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực
hiện đề tài.
Đến nay, Khóa luận của tôi đã hoàn thành. Mặc dù bản thân đã có nhiều
cố gắng song do thời gian thực hiện và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế
nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong nhận
đƣợc sự góp ý quý báu của thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 01tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Trang
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 2
2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất mía đƣờng ................................................ 2
2.1.1. Tình hình phát triển ngành mía đƣờng Việt Nam....................................... 2
2.1.2. Các vấn đề môi trƣờng trong ngành sản xuất mía đƣờng ........................... 3
2.1.3. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng các công ty mía đƣờng tại Việt
Nam ....................................................................................................................... 4
2.2. Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho ngành mía đƣờng Việt Nam .............. 7
2.2.1. Các giải pháp về mặt pháp lý ...................................................................... 8
2.2.2. Các giải pháp công nghệ ............................................................................. 8
2.3. Tổng quan về nhà máy đƣờng Lam Sơn ........................................................ 9
PHẦN III. MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 12
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 12
3.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 12
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 12
3.2. Đối tƣợng – phạm vi – thời gian nghiên cứu ............................................... 12
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 12
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 12
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 12
3.4. Phƣơng Pháp nghiên cứu ............................................................................. 13
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 13
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 13
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu............................... 13
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm....................................... 14
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu và phân tích chi phí - lợi ích .......................... 18
PHẦN IV. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI ................................. 20
4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
4.1.1.Vị trí địa lý huyện Thọ Xuân ..................................................................... 20
4.1.2.Điều kiện khí tƣợng thủy văn..................................................................... 20
PHẦN V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 26
5.1. Thực trạng tình hình sản xuất và nguồn thải của nhà máy ......................... 26
5.1.1. Tình hình sản xuất..................................................................................... 26
5.1.2. Quy trình sản xuất .................................................................................... 26
5.1.3. Dòng thải chính và tính chất dòng thải của nhà máy................................ 31
5.2. Hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng của nhà máy..................................... 37
5.2.1. Tình hình thu gom chất thải rắn ................................................................ 37
5.2.2. Tình hình thu gom và xử lý nƣớc thải:...................................................... 39
5.2.3. Tình hình thu gom chất thải nguy hại ....................................................... 52
5.2.4. Thực trạng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí............................. 52
5.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP mía đƣờng Lam Sơn........... 54
5.2.6. Đơn vị quản lý chất lƣợng môi trƣờng nhà máy....................................... 55
5.2.7. Công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng: ............. 57
5.2.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống xử lý nƣớc thải đang đƣợc......... 58
5.3. Đề xuất phƣơng án nâng cao chất lƣợng môi trƣờng cho nhà máy đƣờng
Lam Sơn .............................................................................................................. 64
5.3.1.Giải pháp công nghệ................................................................................... 64
5.3.2. Giải pháp quản lý – kỹ thuật ..................................................................... 65
5.3.3. An toàn lao động ....................................................................................... 67
PHẦN VI. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................... 68
6.1. Kết luận ........................................................................................................ 68
6.2. Tồn tại........................................................................................................... 69
6.3. Kiến nghị...................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 72
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT Bộ tài nguyên Môi trƣờng
Bx Lƣợng chất tan trong dung dịch
CCS Trữ lƣợng đƣờng trong cây mía
CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CP Cổ phần
COD Nhu cầu oxy hóa học
ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng
ĐBMT Đảm bảo môi trƣờng
MLSS Nồng độ sinh khối lơ lửng
MLVSS Nồng độ sinh khối lơ lửng bay hơi
NPV Giá trị hiện tại dòng của dự án – Net Present Value
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT Thể dục thể thao
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBND Ủy ban nhân dân
VSCN Vệ sinh công nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Sản lƣợng cây trồng trên địa bàn thị trấn Lam sơn 24
Bảng 5.1: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn 35
Bảng 5.2: Thải lƣợng các chất ô nhiễm dự tính trong nƣớc mƣa chảy tràn 35
Bảng 5.3: Hệ số ô nhiễm khi đốt bã mía cho lò hơi 37
Bảng 5.4: Thông số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải 42
Bảng 5.5: Vị trí các điểm lấy mẫu 45
Bảng 5.6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng Lam Sơn 47
Bảng 5.7: Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nƣớc của công ty 49
Bảng 5.8: Bảng kết quả quan trắc môi trƣờng không khí trong nhà máy 52
Bảng 5.9: Bảng kết quả quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh nhà máy 54
Bảng 5.10 : Chi phí xây dựng công trình xử lý nƣớc thải (C0) 59
Bảng 5.11: Chi phí giám sát môi trƣờng nƣớc 59
Bảng 5.12 : Bảng chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải 59
Bảng 5. 13: Chi phí quản lý môi trƣờng nƣớc 60
Bảng 5.14 : Bảng tính lợi ích quản lý môi trƣờng nƣớc Bt 60
Bảng 5.15: Bảng tính NPV cho quản lý môi trƣờng nƣớc 61
Bảng 5.16: Chi phí đầu tƣ cho hệ thống xử lý khí thải C0 61
Bảng 5.17: Chi phí bảo vệ môi trƣờng không khí 61
Bảng 5.18: Bảng tính lợi ích Bt của hệ thống xử lý khí thải 62
Bảng 5.19: Thông số tính NPV của quản lý môi trƣờng không khí 62
Bảng 5.20: Chi phí mua sắm máy móc xây dựng cơ sở hạ tầng 63
Bảng 5.21: Chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn 63
Bảng 5.22: Bảng lợi ích Bt từ hệ thống xử lý chất thải rắn 63
Bảng 5.23: Bảng thông số tính NPV của chất thải rắn 64
DANH MỤC HÌNH
Hình 5.1: Sơ đồ sản xuất đƣờng vàng................................................................. 27
Hình 5.2: Sơ đồ sản xuất đƣờng tinh luyện......................................................... 30
Hình 5.3: Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dòng thải ............................................. 32
Hình 5.4: Quy trình hoạt động của lò hơi kèm dòng thải ................................... 38
Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải........................................................... 41
Hình 5.6: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu....................................... 46
Hình 5.7: hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng.... 48
Hình 5.8: Hiệu suất xử lý nƣớc thải.................................................................... 49
Hình 5.9: Biểu đồ hàm lƣợng BOD trong nƣớc thải........................................... 50
Hình 5.10: Biểu đồ hàm lƣợng COD trong nƣớc thải......................................... 51
Hình 5.11: Biểu đồ hàm lƣợng NH4
+
trong nƣớc thải......................................... 51
Hình 5.12: Sơ đồ tổ chức nhà máy đƣờng Lam Sơn........................................... 56
1
CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp thực phẩm phát triển
mạnh, phục vụ tốt nhu cầu của ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tạo
ra một lƣợng lớn chất thải rắn, khí, lỏng. Đây là nguyên nhân chính gây ra ô
nhiễm môi trƣờng. Ngành công nghiệp sản xuất đƣờng là một trong những
ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao đời sống
và thu nhập cho ngƣời nông dân cùng với công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Bên cạnh đó do đặc thù của ngành sản xuất đƣờng sẽ tạo ra một lƣợng lớn chất
thải rắn nhƣ cặn, bã mía và lƣợng nƣớc thải vô cùng lớn chứa hàm lƣợng các
chất hữu cơ cao.
Công ty CP mía đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập ngày 6/12/1999 do Thủ
tƣớng chính phủ ký quyết định chuyển từ Công ty đƣờng Lam Sơn (tiền thân là nhà
máy đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập từ 31/3/ 1980) có trụ sở chính tại Thị trấn
Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa với công nghiệp sản xuất đƣờng là ngành kinh
doanh chính cung cấp đƣờng cho thị trƣờng cả nƣớc. Công ty góp vai trò không
nhỏ vào sự phát triển của các huyện miền núi Thanh Hóa nói riêng và nền kinh tế
tỉnh nhà nói chung. Hoạt động của các nhà máy đƣờng không ngừng phát triển
lƣợng sản phẩm liên tục nâng cao khiến cho lƣợng chất thải phát sinh cũng tăng lên
không ngừng. Đứng trƣớc thực trạng đó công ty đã có những chính sách quản lý
môi trƣờng nào? Hiệu quả áp dụng chúng ra sao? Những tồn tại trong công tác
quản lý môi trƣờng của công ty hiện nay là gì? Để trả lời cho các câu hỏi trên tôi đã
thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác bảo vệ môi trường của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, thị
trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá”.
Kết quả của đề tài nhằm nghiên cứu đƣa ra những nhận xét đánh giá khách
quan cùng với các giải pháp nâng cao công tác bảo vệ môi trƣờng cho nhà máy góp
phần đƣa nhà máy phát triển theo hƣớng bền vững thân thiện với môi trƣờng.
2
CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất mía đƣờng
2.1.1. Tình hình phát triển ngành mía đường Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đƣờng mía từ lâu đời.
Cùng với sự phát triển của ngành đƣờng trên thế giới, nghề làm đƣờng thủ công
ở nƣớc ta cũng phát triển mạnh. Trong thời kỳ Pháp thuộc, ngành đƣờng nƣớc ta
phát triển một cách chậm chạp, sản xuất thủ công là chủ yếu. Lúc này ta chỉ có 2
nhà máy đƣờng hiện đại: Hiệp Hòa (miền nam) và Tuy Hòa (miền trung). Theo
thống kê năm 1939 toàn bộ lƣợng đƣờng mật tiêu thụ là 100.000 tấn. Sau ngày
hòa bình lập lại, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, lòng nhiệt tình lao động của nhân
dân ta cộng với giúp đỡ của các nƣớc XHCN ngành đƣờng nƣớc ta ngày càng
bắt đầu phát triển. Trong những năm 1958 – 1960, chúng ta xây dựng 2 nhà máy
đƣờng hiện đại Việt Trì và Sông Lam (350 tấn mía/ngày) và nhà máy đƣờng
Vạn Điểm (1.000 tấn mía/ngày) Khi đất nƣớc thống nhất, chúng ta tiếp tục xây
dựng thêm một số nhà máy đƣờng hiện đại ở miền Nam nhƣ: nhà máy đƣờng
Quảng Ngãi (1.500 tấn mía/ngày), Hiệp Hòa (1.500 tấn mía/ngày), nhà máy
đƣờng Phan Rang (350 tấn mía/ngày), 2 nhà máy đƣờng tinh luyện Khánh Hội
(150 tấn mía/ngày) và Biên Hòa (200 tấn mía/ngày), gần đây ta xây dƣng thêm 2
nhà máy đƣờng mới: La Ngà (2.000 tấn mía/ngày), Lam Sơn (1.500 tấn
mía/ngày.
Hiện nay ngành sản xuất đƣờng của việt Nam còn lạc hậu so với thế giới.
Cây mía và nghề làm mật, đƣờng nƣớc ta đã có từ xa xƣa, nhƣng công nghiệp
mía đƣờng mới bắt đầu thế kỷ XX. Đến năm 1994, nhà nƣớc mới có 9 công ty
đƣờng với sản lƣợng khoảng 11000 tấn mía/ngày và 2 công ty đƣờng tinh luyện
công suất nhỏ với công nghệ lạc hậu. Hàng năm, nƣớc ta phải nhập khẩu 300000
nghìn tấn đến 500000 nghìn tấn đƣờng. Năm 1995, với chủ trƣơng “Đầu tư
chiều sâu, mở rộng các công ty đường hiện có, xây dựng một số công ty có quy
mô vừa và nhỏ ở các vùng nguyên liệu nhỏ. Ở các vùng nguyên liệu lớn, xây