Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thực trạng  và đề  xuất giải pháp  đẩy mạnh xây dựng nông  thôn mới trên địa bàn xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
877

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------------------------------------------

LƢƠNG VĂN KHANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN

MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỀ THÁM,

HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thái Nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------------------------------------------

LƢƠNG VĂN KHANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN

MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỀ THÁM,

HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN

Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60 62 01 16

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngƣời hƣớng dẫn:PGS. TS. NGUYỄN HỮU HỒNG

Thái Nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Đề Thám, ngày 22 tháng 9 năm 2015

Tác giả luận văn

Lƣơng Văn Khanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi

lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS-TS. Nguyễn Hữu Hồng - Ngƣời trực tiếp hƣớng

dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và

Phát triển nông thôn, các Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trƣờng Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học

tập và nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn UBND xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn và

các hộ gia đình ở 3 thôn Kéo Lày, Bản Quyền, Nà căm đã cung cấp số liệu thực tế

và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể

gia đình, ngƣời thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.

Đề Thám, ngày 22 tháng 9 năm 2015

Tác giả luận văn

Lƣơng Văn Khanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT........................................................ vii

DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4

1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ...............................4

1.1.1.1. Khái niệm nông thôn mới ..............................................................................4

1.1.1.2. Khái niệm xây dựng nông thôn mới: .............................................................4

1.1.2. Đơn vị nông thôn mới .......................................................................................5

1.1.3. Chức năng của nông thôn mới ..........................................................................5

1.1.3.1. Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại .....................................................5

1.1.3.2. Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống.......................................................5

1.1.3.3. Chức năng sinh thái........................................................................................6

1.1.4. Chủ thể xây dựng nông thôn mới......................................................................6

1.1.5. Nguồn gốc động lực xây dựng nông thôn mới..................................................7

1.1.5.1. Động lực từ đô thị hóa....................................................................................7

1.1.5.2. Động lực từ công nghiệp hóa .........................................................................7

1.1.5.3. Động lực từ các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và các tổ chức

hợp tác .........................................................................................................................8

1.2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới...............................................8

1.2.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng NTM từ Đại hội X đến nay .......................8

1.2.2. Nguyên tắc thực hiện xây dựng nông thôn mới..............................................11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.2.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới .................................................................12

1.2.3.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bao gồm............................................12

1.2.3.2. Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội...................................................................13

1.2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập .........................15

1.2.3.4. Giảm nghèo và an sinh xã hội......................................................................15

1.2.3.5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở

nông thôn...................................................................................................................16

1.2.3.6. Phát triển giáo dục đào tạo...........................................................................16

1.2.3.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ...............................................16

1.2.3.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thôn tin và truyền thông.................................16

1.2.3.9. Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.........................................17

1.2.3.10. Nâng cao chất lƣợng tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội

trên địa bàn................................................................................................................17

1.2.3.11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội ở nông thôn.............................................18

1.2.4. Các bƣớc xây dựng nông thôn mới.................................................................18

1.3. Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới......................................................19

1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới ......................19

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc.........................................................................19

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc......................................................................25

1.3.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.............................................31

1.3.2.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo từ Trung ƣơng đến cơ sở ...................................31

1.3.2.2. Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, chọn điểm chỉ đạo...................................32

1.3.2.3. Ban hành các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo...................................................33

1.3.2.4. Chỉ đạo cơ sở tập trung thực hiện một số nội dung .....................................33

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.........................................................................................................35

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................35

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................35

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................35

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ......................................................35

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................35

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................35

2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................35

2.3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................36

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................36

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................38

3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Đề Thám..................................................38

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................38

3.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................38

3.1.1.2. Địa hình........................................................................................................38

3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, thủy văn...........................................................................38

3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................39

3.1.2.1. Tài nguyên đất..............................................................................................39

3.1.2.2. Tài nguyên nƣớc...........................................................................................42

3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản.................................................................................42

3.1.3. Thực trạng về kinh tế - xã hội .........................................................................42

3.1.3.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế ........................................................42

3.1.3.2. Thực trạng về dân số, lao động và việc làm.................................................45

3.1.3.3. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội................................................46

3.1.3.4. Những khó khăn...........................................................................................50

3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh

Lạng Sơn ...................................................................................................................51

3.2.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã ...........................51

3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông

thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 ................................................................................52

3.2.3. Kết quả bƣớc đầu tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 .................................52

3.2.3.1. Quy hoạch và thực trạng quy hoạch tại xã...................................................52

3.2.3.2. Hạ tầng kinh tế - xã hội................................................................................53

3.2.3.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất..........................................................................57

3.2.3.4. Văn hóa - Xã hội - Môi trƣờng ....................................................................60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

3.2.3.5. Hệ thống chính trị.........................................................................................63

3.2.4. Những nguyên nhân chính dẫn các tiêu chí khác chƣa đƣợc hoàn thành .......68

3.2.5. Ngƣời dân với vấn đề xây dựng nông thôn mới .............................................70

3.2.5.1. Đặc điểm về hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu........................................70

3.2.5.2. Đánh giá của ngƣời dân về việc xây dựng mô hình nông thôn mới ............72

3.3. Phân tích thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng

nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu.........................................................................77

3.3.1. Thuận lợi .........................................................................................................77

3.3.2. Khó khăn .........................................................................................................78

3.4. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa

phƣơng trong những năm tới.....................................................................................79

3.4.1. Một số giải pháp chung...................................................................................79

3.4.1.1. Về tuyên truyền, vận động ...........................................................................79

3.4.1.2. Về chính sách ...............................................................................................80

3.4.1.3. Huy động các nguồn lực cho thực hiện Đề án xây dựng nông thôn mới.....80

3.4.1.4. Giải pháp huy động vốn, quản lý vốn ..........................................................81

3.4.2. Một số giải pháp cụ thể ...................................................................................81

3.4.2.1. Giải pháp thúc đẩy hoàn thiện nhóm hạ tầng kinh tế xã hội........................82

3.4.2.2. Giải pháp thúc đẩy hoàn thiện nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất................85

3.4.2.3. Giải pháp thúc đẩy hoàn thiện nhóm văn hóa - xã hội - môi trƣờng ...........87

3.4.2.4. Giải pháp thúc đẩy hoàn thiện nhóm hệ thống chính trị..............................89

3.4.3. Giải pháp ngắn hạn..........................................................................................92

3.4.4. Giải pháp dài hạn ............................................................................................93

3.5. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ trong thời gian tới......................................................95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................97

1. Kết luận .................................................................................................................97

2. Kiến nghị...............................................................................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

ANTT : An ninh trật tự

BCĐ : Ban chỉ đạo

BQL : Ban quản lý

BQ : Bình quân

CC : Cơ cấu

CN-XD : Công nghiệp - xây dựng

CNH : Công nghiệp hóa

DV : Dịch vụ

DQTV : Dân Quân tự vệ

DTTN : Diện tích tự nhiên

ĐVT : Đơn vị tính

GT : Giá trị

GTVT : Giao thông vận tải

HĐH : Hiện đại hóa

HĐND : Hội đồng nhân dân

HĐNVQS : Hội đồng nghĩa vụ quân sự

HTX : Hợp tác xã

KHKT : Khoa học kỹ thuật

LĐ : Lao động

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NN : Nông nghiệp

NT : Nông thôn

NTM : Nông thôn mới

PTNT : Phát triển nông thôn

PTNNNT : Phát triển nông nghiệp, nông thôn

QH : Quy hoạch

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TM-DV : Thƣơng mại - dịch vụ

THCS : Trung học cơ sở

TT : Thành Thị

UBMTTQ : Ủy ban mặt trân tổ quốc

UBND : Ủy ban nhân dân

VH-TT-DL : Văn hóa - thể thao - du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Kết quả hoạt động đào tạo trong phong trào Saemaul Udong.....................24

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Đề Thám trong

3 năm 2012 - 2014 ..................................................................................40

Bảng 3.2. Hiệu quả kinh tế của các ngành trên địa bàn xã Đề Thám .......................42

Bảng 3.3. Tình hình dân số và lao động của xã Đề Thám qua 3

năm (2012 - 2014) ..................................................................................45

Bảng 3.4. Tình hình thực hiện tiêu chí giao thông....................................................53

Bảng 3.5. Tình hình thực hiện tiêu chí nhà ở dân cƣ ................................................57

Bảng 3.6. Tình hình nghèo đói của các xóm trong xã năm 2014 .............................58

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn xã ...............................64

Bảng 3.8. Diện tích các loại đất của hộ gia đình tại 3 thôn điều tra năm 2014................70

Bảng 3.9. Đặc điểm của hộ gia đình tại 3 thôn điều tra năm 2014.................................71

Bảng 3.10. Cơ cấu ngành nghề của hộ gia đình năm 2014..........................................72

Bảng 3.11. Các kênh tiếp cận thông tin của ngƣời dân về mô hình

nông thôn mới.........................................................................................73

Bảng 3.12. Ý kiến của ngƣời dân về chƣơng trình XDNT mới tại xã Đề Thám...............73

Bảng 3.13. Những công việc ngƣời dân tham gia vào xây dựng nông thôn mới tại

địa phƣơng mình.....................................................................................74

Bảng 3.14. Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong triển khai xây dựng nông

thôn mới (n = 20)....................................................................................75

Bảng 3.15. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa

phƣơng mình...........................................................................................76

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu lao động của xã Đề Thám năm 2014 ...............................59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đất nƣớc ta bƣớc vào công cuộc

đổi mới, nền kinh tế đƣợc vận hành theo cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã

hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế Thế giới. Nền kinh thế thị

trƣờng và hội nhập có nhiều ƣu điểm nhƣ giải phóng lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy

tăng trƣởng, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Tuy vậy, bên cạnh những ƣu điểm thì nền kinh tế thị trƣờng cũng đã bộc lộ nhiều

khuyết điểm. Do việc phân bổ nguồn lực kinh tế tuân theo quy luật vận động của hệ

thống thị trƣờng cho nên những vùng, địa phƣơng khó khăn, ít tài nguyên khoáng

sản và không có vị trí địa lý thuận lợi thì vẫn phát triển chậm, đời sống của nhân

dân vẫn còn nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc, nhất là ở nông

thôn vùng sâu, vùng xa. Một thực tế đang diễn ra là do nông thôn chậm phát triển

nên áp lực di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn làm ảnh hƣởng đến quá

trình ổn định và phát triển của các đô thị.

Trƣớc thực trạng trên, Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra Nghị quyết Trung ƣơng 7

khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”; Thủ tƣớng Chính phủ đã ban

hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày

16/4/2009) và “Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết

định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông

thôn mới trên cả nƣớc.

Đây là một Chƣơng trình về một mô hình phát triển cả nông nghiệp và nông

thôn nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết

nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời phải giải quyết các mối quan hệ với các chính sách

và các lĩnh vực khác trong sự tính toán cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình

trạng tùy tiện, rời rạc, ngẫu hứng hoặc duy ý chí trong các chính sách nói chung và

chính sách PTNNNT ở nƣớc ta nói riêng từ trƣớc đến nay, nhằm mục đích xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2

đƣợc mô hình nông thôn mới đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập kinh tế

quốc tế.

Tuy thời gian triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chƣa

lâu nhƣng các địa phƣơng, nhất là cấp cơ sở đã bộc lộ nhiều lúng túng, vƣớng mắc

trong quá trình chỉ đạo thực hiện.

Để nghiên cứu đặc thù nông thôn, từ đó tìm ra những thuận lợi, khó khăn

trong việc áp dụng bộ tiêu chí nông thôn mới vào tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi đã

chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông

thôn mới trên địa bàn xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài

cho luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

a. Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mô hình nông thôn

mới ở xã Đề Thám thời gian qua tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp chủ

yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng thời gian tới.

b. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá đƣợc thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựng

nông thôn mới ở xã Đề Thám thời gian qua.

- Phân tích đƣợc nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây

dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu.

- Đề xuất đƣợc định hƣớng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây

dựng nông thôn mới ở địa phƣơng trong những năm tới.

3. Ý nghĩa của đề tài

a. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

- Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về mô hình nông thôn mới và những chính

sách liên quan đến phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay

- Quá trình thực hiện đề tài thực tập sẽ nâng cao năng lực cũng nhƣ rèn luyện

kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!