Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Thực Trạng Quá Trình Nấu Bột Giấy Tại Nhà Máy Giấy Bãi Bằng Giai Đoạn 2006 2011
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1486

Đánh Giá Thực Trạng Quá Trình Nấu Bột Giấy Tại Nhà Máy Giấy Bãi Bằng Giai Đoạn 2006 2011

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và kết thúc khóa học tại

trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới sự

quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của ban chủ nhiệm khoa Chế Biến Lâm Sản,

bộ môn khoa học gỗ, sự giúp đỡ của thầy, cô giáo và các cán bộ, trong khoa

Chế biến lâm sản. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn tới cô giáo TS. Nguyễn Thị

Minh Nguyệt, ngƣời đã trực tiếp giảng dạy và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá

trình thực hiện khóa luận này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể cán bộ công nhân

viên nhà máy giấy Bãi Bằng- Tổng công ty giấy Việt Nam đã tận tình giúp đỡ

tôi trong thời gian thực tập tai công ty.

Hà Nội, ngày12 tháng 05 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Hạnh

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI

STT Tên hình Trang

1 Hình 1.1.Biểu đồ thể hiện đóng góp của ngành giấy vào GDP 5

2 Hình 3.1. Tổng công ty giấy Việt Nam 19

3 Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ quá trình nấu bột giấy 22

4 Hình 3.3. Phân xƣởng nguyên liệu của nhà máy 24

5 Hình 3.4. Dăm sản xuất tại nhà máy 25

6 Hình 3.5. Dăm nhập từ các cơ sở 25

7 Hình 3.6. Xe trở nguyên liệu về nhà máy 26

8 Hình 3.7. Bãi gỗ nguyên liệu dự trữ 26

9 Hình 3.8. Sơ đồ công nghệ quá trình xử lý nguyên liệu 26

10 Hình 3.9. Xe chuyên dụng chuyển gỗ vào bàn bốc 27

11 Hình 3.10. Gỗ qua bàn tách 27

12 Hình 3.11. Con lăn gia tốc Ev 335 28

13 Hình 3.12. Thùng bóc vỏ 28

14 Hình 3.13. Gỗ đi ra từ thùng bóc vỏ 28

15 Hình 3.14. Bộ phận lắp trong thùng bóc vỏ tăng ma sát 28

16 Hình 3.15. Máy chặt mảnh Cr 913 29

17 Hình 3.16. Buồng làm đều và sàng mảnh 29

18 Hình 3.17. Sơ đồ công nghệ hệ thống nạp nguyên liệu 32

19 Hình 3.18. Hệ thống băng tải cấp nguyên liệu 34

20 Hình 3.19. Hệ thống vít tải cấp nguyên liệu 34

21 Hình 3.20. Cấu tạo băng tải mảnh 34

22 Hình 3.21. Cấu tạo vít tải mảnh 34

23 Hình 3.22. Thiết bị chuyển dòng mảnh vào nồi nấu 35

24 Hình 3.23. Đƣờng ống cấp hơi chất chặt mảnh 35

25 Hình 3.24. Bể chứa dịch đen 533 Ch 71 37

26 Hình 3.25. Bơm Pu 507 cấp dịch đen bổ sung 37

27 Hình 3.26. Hệ thống nồi nấu Di 01 39

28 Hình 3.27. Thiết bị trao đổi nhiệt He 34 39

29 Hình 3.28. Đƣờng ống phóng đỉnh nồi Di 01 41

30 Hình 3.29. Bể phóng 533 Ch 60A 41

31 Hình 3.30. Cấu tạo côn đáy nồi và van phóng đáy 42

32 Hình 3.31. Ống phóng bột dẫn vào đỉnh bể phóng 42

33 Hình 3.32. Bể phóng Ch 60 và bể Ch 67 45

34 Hình 3.33. Thiết bị ngƣng tụ sơ cấp và thứ cấp He 32, He 33 45

35 Hình 3.34. Thiết bị thu hồi nƣớc ngƣng hơi sống 532 Ch 61A 46

36 Hình 3.35. Sơ đồ công nghệ quá trình rửa bột 58

37 Hình 3.36. Hệ thống lô rửa bột giấy 59

38 Hình 3.37. Cấu tạo trong lô rửa bột giấy 59

39 Hình 3.38. Vít tải chuyển bột giữa các lô rửa 59

40 Hình 3.39. Hệ thống bể chứa dịch thải của các lô rửa 59

41 Hình 3.40. Sơ đồ công nghệ quá trình sàng bột 60

42 Hình 3.41. Sàng bột 534 Sc 225 61

43 Hình 3.42. Thiết bị lọc cát 534 Sc 302 61

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI

STT TÊN BẢNG TRANG

1

Bảng 1.1: Cơ cấu sở hữu các loại hình doanh nghiệp

Giấy- Bột giấy tại Việt Nam 5

2 Bảng 2.1: Các phƣơng pháp sản xuất bột giấy 8

3

Bảng 3.1: Giá trị đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của

công ty

21

4

Bảng 3.2: Yêu cầu các thông số công nghệ trong quá

trình nấu bột của nhà máy 22

5

Bảng 3.3: Đánh giá thực trạng, nguyên liệu của nhà máy

trƣớc năm 2006 và từ 2006- 2011

31

6 Bảng 3.4: Các thông số về nguyên liệu nạp vào nồi nấu 33

7 Bảng 3.5: Các thông số về dịch nạp vào nồi nấu 38

8

Bảng 3.6: Thời gian các khâu đoạn trong quá trình nấu

bột

44

9 Bảng 3.7: Các thông số về chất lƣợng sản phẩm bột thô 48

10

Bảng 3.8: Đánh giá thực trạng, giai đoạn nấu bột giấy

của nhà máy trƣớc năm 2006 và 2006- 2011

57

11 Bảng 3.9: Các thiết bị sử dụng trong quá trình rửa bột 59

12 Bảng 3.10: Các thiết bị sử dụng trong quá trình sàng bột 61

13

Bảng 3.11: Các thông số về điều kiện kỹ thuật giai đoạn

sàng

62

BẢN TÓM TÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: “Khảo sát đánh giá thực trạng quá trình nấu bột giấy tại nhà

máy giấy Bãi Bằng giai đoạn 2006- 2011”

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Hạnh

1. Mục tiêu đề tài

Đánh giá đƣợc thực trạng quá trình nấu bột giấy tại nhà máy giấy Bãi

Bằng trong giai đoạn 2006- 2011. Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp nhằm

nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

2. Nội dung đề tài

- Tìm hiểu chung về công ty

- Khảo sát, đánh giá nguyên liệu sử dụng cho quá trình nấu bột giấy tại

công ty.

- Khảo sát, đánh giá các yếu tố công nghệ trong quá trình nấu bột giấy

của công ty

- Khảo sát, đánh giá hệ thống thiết bị sử dụng trong quá trình nấu bột

giấy của công ty

- Khảo sát, đánh giá chất lƣợng bột giấy sau khi nấu tại công ty

3. Kết quả đạt đƣợc

Khảo sát và đánh giá đƣợc thực trạng quá trình nấu bột giấy tại nhà

máy giấy Bãi Bằng trong giai đoạn 2006- 2011 ở các nội dung sau:

- Thực trạng nguyên liệu và quá trình xử lý nguyên liệu tại nhà máy.

- Thực trạng công nghệ quá trình nấu bột giấy tại nhà máy.

- Nguyên lý cấu tạo và tình trạng hoạt động của các thiết bị sử dụng

trong quá trình nấu bột giấy tại nhà máy.

- Chất lƣợng sản phẩm bột giấy thô qua quá trình nấu bột tại nhà máy.

Từ những kết quả khảo sát đƣa ra đƣợc kết luận và đề xuất hƣớng khắc phục

một số tồn tại trong quá trình nấu bột giấy tại nhà máy giấy Bãi Bằng.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự ra đời của ngành công nghiệp giấy là yếu tố tất yếu, phù hợp với lịch

sử phát triển của loài ngƣời. Ngành giấy ra đời bắt nguồn từ Trung Quốc và

đến nay đã phát triển rất mạnh mẽ trên toàn thế giới. Năm 2009 trên thế giới

đã có 6000 nhà máy sản xuất các bán thành phẩm xơ sợi , 8500 nhà máy sản

xuất giấy và carton các loại với công suất 320 triệu tấn/năm. Mức sử dụng

bình quân cuả một ngƣời là 50kg giấy/năm. Giấy có mặt trong tất cả các lĩnh

vực sản xuất, sinh hoạt của con ngƣời. Không những mang lại sự văn minh,

tiện lợi cho cuộc sống mà công nghiệp giấy còn thực sự là ngành mang lại

những giá trị kinh tế vô cùng to lớn.

Ở Việt Nam ngành giấy có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc

dân. Chính vì vậy trong chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc thời kỳ hội

nhập, đảng đã đƣa ra những chính sách, nhằm đƣa ngành giấy phát triển và

cùng hội nhập với sự phát triển của nền công nghiệp giấy tiên tiến trên thế

giới. Để sản xuất ra giấy có năng suất, chất lƣợng và đạt hiệu quả kinh tế cao

đòi hỏi rất nhiều yếu tố nhƣ nguyên liệu, dây chuyền thiết bị, các yếu tố công

nghệ…

Khảo sát đánh giá thực trạng các nhà máy, cơ sở sản xuất bột giấy- giấy,

để tìm ra những tồn tại và các giải pháp công nghệ hợp lý nhằm nâng cao

năng suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh cho sản phẩm giấy Việt Nam là việc

làm có ý nghĩa thực tiễn vô cùng sâu sắc và luôn đƣợc khuyến khích thực

hiện. Nhiều công trình nghiên cứu đã đƣợc ứng dụng và đạt đƣợc những kết

quả hết sức quan trọng.

Xuất phát từ những ý tƣởng trên, đƣợc sự nhất trí của trƣờng, Đại học

Lâm Nghiệp, khoa Chế Biến Lâm Sản và TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, tôi

2

tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp, “Đánh giá thực trạng quá trình

nấu bột giấy tại nhà máy giấy Bãi Bằng giai đoạn 2006 - 2011”

Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1. Lịch sử phát triển ngành giấy trên thế giới [7]

Từ thời cổ xƣa con ngƣời đã biết sử dụng những ký hiệu để lƣu trữ lại

những điều đã diễn ra trong cuộc sống. Những ký hiệu ngôn ngữ đầu tiên của

con ngƣời đƣợc viết trên đá, xƣơng, sau đó là gỗ, kim loại, thạch cao…

Thông qua lao động con ngƣời đã có những phát minh mà giá tri của nó

vẫn đƣợc lƣu giữ tới ngày nay. Việc tạo ra giấy là một trong những phát minh

vĩ đại của ngƣời Trung Quốc. Năm 105 sau công nguyên, ông Thái Luân

ngƣời Trung Quốc đã phát minh ra cách làm giấy từ các vỏ thân cây, sợi thân

cây, cây gai dầu, giẻ rách và lƣới đánh cá cũ, bằng cách nghiền nhỏ các vật

liệu này và cán mỏng thành tờ giấy.

Tuy nhiên nhà máy giấy đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Cordoba, sau

đó là tại Seville (Tây Ban Nha), tiếp theo là ở Fabriano (Ý) vào khoảng năm

1250.

Cũng vào khoảng thế kỷ thứ 13, xuất hiện loại giấy nghệ thuật tại Pháp

nhƣng phải đến năm 1348 tại Troyes mới có nhà máy giấy, sau đó là Essones.

Năm 1445 Gutenberg (Đức), đã phát minh ra máy in đƣa con ngƣời tiến

lên nền văn minh mới và càng khẳng định vai trò quan trọng cũng nhƣ sự phát

triển của ngành công nghiệp sản xuất giấy.

Vào khoảng những năm 1670 Sự ra đời của máy Hà Lan là một bƣớc đột

phá của kỹ thuật hiện đại. Đó là một phát minh của các thợ làm giấy ngƣời Hà

Lan. Phát minh này đã mở ra một thời kỳ mới với sự phát triển mạnh mẽ của

ngành công nghiệp sản xuất giấy.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!