Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi nhựa trong trầm tích đáy và trong ống tiêu hóa của một số loài thân mềm hai mảnh vỏ phân bố ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÊ QUỐC HỘI
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VI NHỰA
TRONG TRẦM TÍCH ĐÁY VÀ TRONG ỐNG TIÊU HÓA
CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ
PHÂN BỐ Ở ĐẦM CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114
Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Chí
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả điều tra trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố ở bất kỳ công
trình nào khác.
Phú Yên, tháng 9 năm 2021
Tác giả
Lê Quốc Hội
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các
cơ quan, đơn vị, các thầy cô giáo cũng như gia đình, đồng nghiệp và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của tổ bộ môn Sinh học
ứng dụng – Nông nghiệp thuộc khoa khoa học tự nhiên, phòng đào tạo sau đại
học và các phòng ban khác của trường Đại học Quy Nhơn.
Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Võ Văn Chí, người đã tận
tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã quan
tâm giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Phú Yên, tháng 9 năm 2021
Tác giả
Lê Quốc Hội
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học..................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 4
1.1. Giới thiệu về chất thải nhựa..................................................................... 4
1.2. Tác hại từ việc thải bỏ rác thải nhựa ........................................................ 9
1.3. Những nghiên cứu về vi nhựa trong trầm tích và trong động vật thuỷ sinh .... 13
1.4. Sơ lược một vài đặc điểm của các loài thân mềm nghiên cứu ................ 18
1.5. Những thông tin chung về đầm Cù Mông.............................................. 19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 23
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................... 29
3.1. Sự tích tụ vi nhựa trong trầm tích đáy ở đầm Cù Mông ......................... 29
3.2. Ô nhiễm vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài thân mềm phân bố ở
đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên ........................................................................ 48
3.3. Thảo luận chung.................................................................................... 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 72
1. KẾT LUẬN.............................................................................................. 72
1.1. Về mật độ vi nhựa ................................................................................. 72
1.2. Về hình dạng và kích thước vi nhựa ...................................................... 72
1.3. Về màu sắc vi nhựa ............................................................................... 72
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 74
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Đ1 : Vị trí 1
THCS :Trung học cơ sở
THPT
UBND
: Trung học phổ thông
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. So sánh mật độ vi nhựa trong trầm tích đáy giữa hai mùa đối với
từng vị trí...................................................................................... 29
Bảng 3.2. So sánh mật độ vi nhựa trong trầm tích đáy giữa các vị trí trong
cùng một mùa ............................................................................... 30
Bảng 3.3. So sánh mật độ vi nhựa của cùng một loài ở hai mùa khác nhau .. 48
Bảng 3.4. So sánh mật độ vi nhựa giữa các loài trong cùng một mùa ........... 49
Bảng 3.5. Ô nhiễm vi nhựa ở một số loài thân mềm ..................................... 70
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Nguồn phát sinh rác thải nhựa trên biển........................................ 21
Hình 1.2. Nguồn phát sinh và các đường di chuyển của vi nhựa trong môi
trường biển ................................................................................... 21
Hình 1.3. Các loài thân mềm hai mảnh vỏ thu tại đầm Cù Mông.................. 22
Hình 1.4. Một góc của Đầm Cù Mông............................................................ 5
Hình 1.5. Rác thải tại đầm Cù Mông .............................................................. 9
Hình 1.6. Các nguồn rác thải vào đầm Cù Mông ……………………………18
Hình 2.1. Vị trí thu mẫu tại đầm Cù Mông ................................................... 24
Hình 3.1. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) tại Đ1 ở đầm Cù Mông theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 31
Hình 3.2. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) tại Đ1 đầm Cù Mông theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 32
Hình 3.3. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) tại Đ2 đầm Cù Mông theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 33
Hình 3.4. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) tại Đ2 đầm Cù Mông theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 34
Hình 3.5. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) tại Đ3 đầm Cù Mông theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 35
Hình 3.6. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) tại Đ3 ở đầm Cù Mông theo tỷ lệ
xuất hiện (%)................................................................................ 36
Hình 3.7. Sự phân bố chiều dài sợi vi nhựa (µm) trong trầm tích đáy ở 3 vị
trí trong mùa mưa theo tỷ lệ xuất hiện (%) ................................... 37
Hình 3.8 Sự phân bố diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) trong trầm tích đáy ở 3
vị trí trong mùa mưa theo tỷ lệ xuất hiện (%) ............................... 38
Hình 3.9. Sự phân bố chiều dài sợi vi nhựa (µm) trong trầm tích đáy ở 3 vị
trí trong mùa khô theo tỷ lệ xuất hiện (%)..................................... 39
Hình 3.10. Sự phân bố diện tích các mảnh vi nhựa (µm2
) trong trầm tích đáy
ở 3 vị trí trong mùa khô theo tỷ lệ xuất hiện (%)........................... 40
Hình 3.11. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong trầm tích đáy ở Đ1 theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 41
Hình 3.12. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong trầm tích đáy ở Đ1 theo tỷ lệ
xuất hiện (%)................................................................................ 41
Hình 3.13. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong trầm tích đáy ở Đ2 theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 42
Hình 3.14. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong trầm tích đáy ở Đ2 theo tỷ lệ
xuất hiện (%)................................................................................ 43
Hình 3.15. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong trầm tích đáy ở Đ3 theo tỷ lệ xuất
hiện (%)........................................................................................ 43
Hình 3.16. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong trầm tích đáy ở Đ3 theo tỷ lệ
xuất hiện (%)................................................................................ 44
Hình 3.17. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong trầm tích đáy ở mùa mưa theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 45
Hình 3.18. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong trầm tích đáy ở mùa mưa theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 46
Hình 3.19. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong trầm tích đáy ở mùa khô theo tỷ
lệ xuất hiện (%) ............................................................................ 47
Hình 3.20. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong trầm tích đáy ở mùa khô theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 47
Hình 3.21. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) ở ngao bộp theo tỷ lệ xuất hiện (%) . 51
Hình 3.22. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) ở ngao bộp theo tỷ lệ xuất hiện (%)....52
Hình 3.23. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) ở ngao rá theo tỷ lệ xuất hiện (%) .... 53
Hình 3.24. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) ở ngao rá theo tỷ lệ xuất hiện (%) 54
Hình 3.25. Chiều dài sợi vi nhựa (µm) ở ngao giá theo tỷ lệ xuất hiện (%) .. 55
Hình 3.26. Diện tích mảnh vi nhựa (µm2) ở ngao giá theo tỷ lệ xuất hiện (%) ....56
Hình 3.27. Sự phân bố chiều dài sợi vi nhựa (µm) trong ống tiêu hóa ở 3 loài
thân mềm ở mùa mưa theo tỷ lệ xuất hiện (%).............................. 57
Hình 3.28. Sự phân bố diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) trong ống tiêu hóa ở 3
loài thân mềm ở mùa mưa theo tỷ lệ xuất hiện (%)....................... 58
Hình 3.29. Sự phân bố chiều dài sợi vi nhựa (µm) trong ống tiêu hóa của 3
loài thân mềm ở mùa khô theo tỷ lệ xuất hiện (%)........................ 59
Hình 3.30. Sự phân bố diện tích mảnh vi nhựa (µm2
) trong ống tiêu hóa của
3 loài thân mềm ở mùa khô theo tỷ lệ xuất hiện (%)..................... 60
Hình 3.31. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong ống tiêu hóa của ngao bộp theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 61
Hình 3.32. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong ống tiêu hóa của ngao bộp theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 62
Hình 3.33. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong ống tiêu hóa của ngao rá theo tỷ
lệ xuất hiện (%) ............................................................................ 62
Hình 3.34. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong ống tiêu hóa của ngao rá theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 63
Hình 3.35. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong ống tiêu hóa của ngao giá theo tỷ
lệ xuất hiện (%) ............................................................................ 64
Hình 3.36. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong ống tiêu hóa của ngao giá theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 64
Hình 3.37. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong ống tiêu hóa ở mùa mưa theo tỷ
lệ xuất hiện (%) ............................................................................ 65
Hình 3.38. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong ống tiêu hóa ở mùa mưa theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 66
Hình 3.39. Màu sắc vi nhựa dạng sợi trong ống tiêu hóa ở mùa khô theo tỷ
lệ xuất hiện (%) ............................................................................ 67
Hình 3.40. Màu sắc vi nhựa dạng mảnh trong ống tiêu hóa ở mùa khô theo
tỷ lệ xuất hiện (%) ........................................................................ 68