Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thực trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế tại các bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ Y TẾ
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
§¸NH GI¸ THùC TR¹NG §µO T¹O Vµ Sö DôNG
NGUåN NH¢N LùC Kü THUËT VI£N Y TÕ
T¹I C¸C BÖNH VIÖN THUéC 28 TØNH PHÝA B¾C
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ ĐÌNH CHÍNH
CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Y TẾ 1
5737
28/03/2006
NĂM 2005
BỘ Y TẾ
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT VIÊN Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN
THUỘC 28 TỈNH PHÍA BẮC
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Đình Chính
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 10 năm 2005
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 287.150.000 đồng
Trong đó: kinh phí SNKH: 50.000.000 đồng
Nguồn khác: 237.150.000 đồng
NĂM 2005
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
1. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN
LỰC KỸ THUẬT VIÊN Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN THUỘC 28 TỈNH PHÍA BẮC
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Đình Chính
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Thư ký đề tài: ThS. Trần Thị Minh Tâm
6. Phó chủ nhiệm đề tài:
7. Danh sách những người thực hiện chính:
1. TS. Vũ Đình Chính Hiệu trưởng
2. BSCK1.Nguyễn Thị Liên Phó Hiệu trưởng
3. ThS.Trần Thị Minh Tâm Phó trưởng phòng Đào tạo
4. ThS. Đinh Thị Diệu Hằng Phó trưởng phòng QLKH & HTQT
5. ThS. Đoàn Thị Nguyện Trưởng bộ môn Xét nghiệm
6. ThS. Chu Văn Đặng Trưởng bộ môn Kỹ thuật hình ảnh
7. BSCK1 Trần Thị Kim Oanh Trưởng bộ môn Nha
8. ThS. Huỳnh Thị Bình Trưởng bộ môn Gây mê hồi sức
9. BSCK1 Hoàng Thị Yến Trưởng bộ môn Phục hồi chức năng
8. Các đề tài nhánh của đề tài:
(a) Đề tài nhánh 1:
- Tên đề tài: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Kỹ thuật viên y tế tại các
bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Đình Chính
(b) Đề tài nhánh 2:
- Tên đề tài: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên
ngành kỹ thuật y tế
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Đình Chính
(c) Đề tài nhánh 3:
- Tên đề tài: Nhận xét đội ngũ kỹ thuật viên y tế tốt nghiệp tại trường Cao
đẳng Kỹ thuật Y tế trong 5 năm (1999 – 2003)
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Đình Chính
(d) Đề tài nhánh 4:
- Tên đề tài: Một số nhận xét về đội ngũ cán bộ và trang thiết bị xét
nghiệm ở các cơ sở y tế tỉnh Thái Bình
- Chủ nhiệm đề tài nhánh: ThS. Đoàn Thị Nguyện
(e) Đề tài nhánh 5:
- Tên đề tài: Nhận xét về đội ngũ cán bộ y tế trung học đang làm xquang
và trang thiết bị chẩn đoán hình ảnh tạic ác cơ sở khám chữa bệnh tỉnh Hà
Tây
- Chủ nhiệm đề tài nhánh: ThS. Chu Văn Đặng
(g) Đề tài nhánh 6:
- Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên gây mê hồi sức tại
các bệnh viện thuộc hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên
- Chủ nhiệm đề tài nhánh: ThS. Huỳnh Thị Bình
(h) Đề tài nhánh 7:
- Tên đề tài: Thực trạng đội ngũ làm công tác chăm sóc răng miệng và
trang thiết bị nha khoa ở các cơ sở y tế tại Thành phố Hải Phòng
- Chủ nhiệm đề tài nhánh: BSCKI. Trần Thị Kim Oanh
(i) Đề tài nhánh 8:
- Tên đề tài: Một vài nhận xét đội ngũ kỹ thuật viên Vật lý trị liệu/Phục
hồi chức năng được đào tạo tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1 đang làm
việc tại các cơ sở y tế tỉnh Hải Dương
- Chủ nhiệm đề tài nhánh: BSCKI. Hoàng Thị Yến
9. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 10 năm 2005
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BCHTW: Ban chấp hành trung ương
BS: Bác sỹ
CNH: Công nghiệp hoá
DH: Dạy học
HĐH: Hiện đại hoá
HSSV: Học sinh sinh viên
KTV: Kỹ thuật viên
MRI: Cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging)
PPDH: Phương pháp dạy học
SGK: Sách giáo khoa
TL: Tài liệu
VLTL/PHCN: Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng
MỤC LỤC
trang
Phần A: Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài: 1
1. Kết quả nổi bật của đề tài: 1
(a) Đóng góp mới của đề tài
(b) Kết quả cụ thể
(c) Hiệu quả về đào tạo
(d) Hiệu quả về kinh tế
(e) Hiệu quả về xã hội
2. Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội 2
3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã
được phê duyệt
3
(a) Tiến độ
(b) Thực hiện mục tiêu nghiên cứu
(c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương
(d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí
4. Các ý kiến đề xuất 3
Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu: 4
1. Đặt vấn đề 4
2. Tổng quan tài liệu 6
2.1. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước
6
2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước 6
2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực y tế đặc biệt là đội ngũ kỹ thuật viên
trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân
8
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 15
2.2.1. Mối tương quan giữa chất lượng giáo dục – đào tạo và đội ngũ
giáo viên, giảng viên
16
2.2.2. Mối tương quan giữa chất lượng giáo dục – đào tạo và chất
lượng học sinh sinh viên
18
2.2.3. Mối tương quan giữa chất lượng giáo dục – đào tạo và cơ sở
vật chất, trang thiết bị giảng dạy
19
2.2.4. Mối tương quan giữa chất lượng giáo dục – đào tạo và chương
trình đào tạo
20
2.2.5. Khả năng tìm kiếm việc làm của học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp 21
2.2.6. Tầm quan trọng của việc kết hợp Viên - Trường trong đào tạo
đội ngũ cán bộ y tế
22
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 26
3.1. Địa điểm nghiên cứu 26
3.2. Đối tượng nghiên cứu 26
3.3. Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.3.2. Mẫu nghiên cứu
3.3.3. Phương pháp thu thập số liệu
4. Kết quả nghiên cứu 28
4.1. Thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên y tế và trang thiết bị tại các bệnh
viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc
28
4.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy 5 chuyên ngành kỹ thuật
y tế
32
4.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy 5 chuyên kỹ thuật
4.2.2. Kết quả điều tra đội ngũ KTV đang làm việc tại các cơ sở y tế
4.3. Khả năng tìm kiếm việc làm của đội ngũ kỹ thuật viên y tế tốt
nghiệp tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I (1999 – 2003)
40
5. Bàn luận 43
5.1. Thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên y tế và trang thiết bị tại các
bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc
43
5.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy 5 chuyên ngành kỹ thuật
y tế
44
5.3. Khả năng tìm kiếm việc làm của đội ngũ kỹ thuật viên y tế tốt
nghiệp tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I (1999 – 2003)
46
6. Kết luận 47
6.1. Thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên y tế và trang thiết bị tại các
bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc
47
6.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy 5 chuyên ngành kỹ thuật y tế 47
6.3. Khả năng tìm kiếm việc làm của đội ngũ kỹ thuật viên y tế tốt
nghiệp tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I (1999 – 2003)
48
7. Kiến nghị 49
7.1. Đội ngũ kỹ thuật viên y tế 49
7.2. Đội ngũ giáo viên giảng dạy 5 chuyên ngành kỹ thuật 49
8. Tài liệu tham khảo 51
9. Phụ lục 55
Mẫu phiếu điều tra
Danh sách cán bộ tham gia điều tra
Một số hình ảnh về trang thiết bị tại các khoa chuyên ngành kỹ thuật
bênh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến huyện
PHẦN A: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết quả nổi bật của đề tài
(a) Đóng góp của đề tài: Đề tài đã nêu rõ được vai trò của nguồn nhân
lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt vai trò
của nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế tại các cơ sở y tế trong tình hình mới.
Kết quả của đề tài là những tư liệu có giá trị cho việc xây dựng chiến lược
phát triển và sử dụng nguồn nhân lực y tế góp phần vào sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
(b) Kết quả cụ thể:
- Thực trạng đội ngũ KTV y tế và trang thiết bị tại các bệnh viện thuộc 28
tỉnh phía bắc:
+ Tỷ số BS/KTV: 1/ 0,28 – 0,43
+ Trình độ đội ngũ KTV: 96,5% trung học, 0,4 – 1,8% cử nhân và cao đẳng.
+ KTV làm không đúng chuyên ngành đào tạo: 26,8%, trong đó 48,5%
điều dưỡng làm công việc của KTV
+ Đội ngũ kỹ thuật viên y tế cần được đào tạo lại, đào tạo liên tục về kiến
thức chuyên ngành.
+ Hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện đều thiếu trang thiết bị
của 5 chuyên ngành kỹ thuật.
- Thùc tr¹ng ®éi ngò gi¸o viªn gi¶ng d¹y 5 chuyªn ngµnh kü thuËt y tÕ
+ Tuổi trung bình của đội ngũ giáo viên: 41,86 ± 0,66;
+ Còn 23,6% giáo viên có trình độ trung học
+ 88,6% giáo viên giảng đúng chuyên ngành tốt nghiệp
+ Phương pháp giảng dạy truyền thống 48,2% và thuyết trình ngắn 31,9%.
+ 43,6% giáo viên có nguyện vọng bổ túc thêm về chuyên môn
+ Trang thiết bị kỹ thuật của trường đào tạo chuyên ngành KTV y tế kém
hơn so với các cơ sở đang làm (từ tuyến tỉnh trở lên) .
- Khả năng tìm kiếm việc làm của đội ngũ KTV Y tế đã tốt nghiệp tại Trường
Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I từ 1999 - 2003:
+ Học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp 66,2%, cao nhất là KTV
Xquang (84,4%); KTV Xét nghiệm (75,0%).
- Số KTV không làm đúng chuyên ngành được đào tạo: 23,4%, cao nhất
là Y sỹ răng trẻ em (48,9%); KTV Gây mê hồi sức (42,9%).
- Vị trí làm việc của đội ngũ KTV tại các cơ sở y tế nhà nước 76,6%; tư
nhân: 23,4% .
1